Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII

Vào giữa thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, kéo dài trong hơn 10 năm và bị đàn áp.


I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII

- Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở cả Đàng Ngoài, khủng hoảng sâu sắc, nên phong trào nông dân bùng nổ và bị đàn áp.

- Năm 1744, Đàng Trong chúa Nguyễn xưng vương, bắt tay xây dựng chính quyền Trung ương, nước ta bị chia làm 2 nước. Chính quyền Đàng Trong khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ. Phong trào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong.

- Năm 1771, khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn (Bình Định) do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Năm 1786 - 1788, nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.

Lược đồ phong trào Tây Sơn

Bài giải tiếp theo
Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
Vương triều Tây Sơn
Em biết gì thêm về trận Rạch Gầm - Xoài Mút?
Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ núi trên của vua Quang Trung
Hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh
Vương triều của Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó.
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước.
Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh.
Em biết gì về Nguyễn Huệ - Quang Trung và đánh giá vai trò của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh ?

Video liên quan



Bài học liên quan