Phong trào Đông du (1905 - 1909)

Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, cùng màu da, cùng văn hoá Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu,


Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, cùng màu da, cùng văn hoá Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (năm 1905) nên có thể nhờ cậy được.
Để thực hiện ý định trên, các nhà yêu nước lập ra Hội Duy tân (1904) do Phan Bội Châu đứng đầu. Mục đích của Hội là lập ra một nước Việt Nam độc lập.
Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động thuận lợi ; số học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 người. Đến tháng 9 - 1908. thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3 - 1909. Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động.

Bài giải tiếp theo
Đông Kinh nghĩa thục (1907)
Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào?
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
Nêu những thay đồi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó?
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
Trình bày những nét lớn về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên.
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu sau.


Bài giải liên quan