Đông Kinh nghĩa thục (1907)

Cùng thời với phong trào Đông du, ở Bắc Kì có một cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản.


Cùng thời với phong trào Đông du, ở Bắc Kì có một cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản.
Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can. Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành v.v... mở một trường học tại Hà Nội. lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục
Lúc đầu, trường hoạt động chủ yếu ở nội thành Hà Nội, sau đó mở rộng ra ngoại thành và các tỉnh Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh.
Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình... Số học sinh có lúc lên tới 1000 người.
Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại. Tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục, tịch thu sách vở, tài liệu và đồ dùng của nhà trường. Lương Văn Can, Hoàng Tảng Bí,
Vũ Hoành v.v... bị bắt. Tuy chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nhưng Đông Kinh nghĩa thục đã đạt được kết quả rất lớn, đặc biệt trong việc cổ động cách mạng, phát triển văn hoá, ngôn ngữ dân tộc.

Bài giải tiếp theo
Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào?
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
Nêu những thay đồi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó?
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
Trình bày những nét lớn về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên.
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu sau.
Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX


Bài giải liên quan