Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.


 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI

THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC

THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ

Vua

Quan lại đô hộ

Quý tộc

Hào trưởng Việt

Địa chủ Hán

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì

Nô tì

 

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.

Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...

Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

Bài giải tiếp theo
Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội ở nước ta?
Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta ở thế kỉ I - VI nhằm mục đích gì?
Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI là gì?
Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta?
Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?
Qua câu nói của Bà Triệu, em hiểu Bà Triệu là người như thế nào?
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?


Bài giải liên quan

Từ khóa