Bài 21+22. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602)


Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?

Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).


Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập

Lý Bí (còn gọi là Lý Bôn), quê ở Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây). Tổ tiên ông là người Trung Quốc nhưng sang nước ta lập nghiệp từ lâu. Ông được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu (nam Nghệ An - Hà Tĩnh).

Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Lịch sử 6

Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 60 SGK Lịch sử 6

Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 60 SGK Lịch sử 6




Chống quân Lương xâm lược

Tháng 5 năm 545, vua Lương cử Dương Phiêu làm Thứ sử Giao Châu, cùng với tướng Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thuỷ, bộ tiến xuống Vạn Xuân. Lý Nam Đế chống cự không nổi,


Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy.



Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?

Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. 20 năm sau, Lý Phật Tử từ phía nam kéo quân về cướp ngôi. Lý Phật Tử lên làm vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.




Bài học bổ sung