Kháng chiến chống Pháp lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì

Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5 - 6 - 1862), triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì và Bắc Kì.


Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5 - 6 - 1862), triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.


Để lấy lại các tỉnh đã mất, triều đình cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại. Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, từ ngày 20 đến ngày 24 - 6 - 1867, quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.
Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nổ: lên khởi nghĩa ở khắp nơi.

Bài giải tiếp theo
Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ?
Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế?
Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào?
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì.
Hãy đọc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em thuộc nói về cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
Dựa vào lược đồ (hình 86), nêu một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì.
Lý thuyết cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873


Từ khóa