B. Hoạt động thực hành - Bài 21 : Khái niệm số thập phân (tiếp theo)

Giải Bài 21 : Khái niệm số thập phân (tiếp theo) phần hoạt động thực hành trang 56 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu


Câu 1

Đọc mỗi số thập phân sau :

Phương pháp giải:

Muốn đọc một số thập phân, trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu "phẩy", sau đó đọc phần thập phân.

Lời giải chi tiết:


Câu 2

Chuyển các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó.

\(a)\,\,4\dfrac{3}{{10}} = ......{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\;  b)\,\,19\dfrac{{38}}{{100}} = {\rm{ }}......{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\;  \)\(c)\,\,175\dfrac{{534}}{{1000}} = {\rm{ }}......\)

Phương pháp giải:

- \(\,\,4\dfrac{3}{{10}} = 4,3\); các câu khác làm tương tự.

- Muốn đọc một số thập phân, trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu "phẩy", sau đó đọc phần thập phân.

Lời giải chi tiết:

\(a)\,\,4\dfrac{3}{{10}} = 4,3\)

    \(4,3\) đọc là : bốn phẩy ba.

\(b)\,\,19\dfrac{{38}}{{100}} = {\rm{ 19,38}}\)

     \(19,38\) đọc là : mười chín phẩy ba mươi tám.

\(c)\,\,175\dfrac{{534}}{{1000}} = {\rm{ 175,534}}\)

     \(175,534\) đọc là : một trăm bảy mươi lăm phẩy năm trăm ba mươi tư.


Câu 3

Viết mỗi số thập phân sau thành phân số thập phân

\(0,1\;;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\;\;0,04\;{\rm{ }};\;{\rm{ }}\;\;\;{\rm{ }}0,007\;{\rm{ }};\;{\rm{ }}\;\;\;{\rm{ }}\;0,026.\)

Phương pháp giải:

Dựa vào cách chuyển đổi : \(0,1 = \dfrac{1}{{10}}\,\,;\,\,\,\,0,01 = \dfrac{1}{{100}}\,\,;\,\,\,\,\)\(0,001 = \dfrac{1}{{1000}}\,\,;\,\,...\)

Lời giải chi tiết:

\(0,1 = \dfrac{1}{{10}}\;;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;0,04\; = \dfrac{4}{{100}}{\rm{ }};\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\)\(0,007 = \dfrac{7}{{1000}}\;{\rm{ }};\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;0,026 = \dfrac{{26}}{{1000}}.\)



Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến