A. Hoạt động thực hành - Bài 18 : Em ôn lại những gì đã học

Giải Bài 18 : Em ôn lại những gì đã học phần hoạt động thực hành trang 47 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu


Câu 1

Trả lời câu hỏi và giải thích cho bạn nghe cách làm:

a) \(1\) gấp bao nhiêu lần \(\dfrac{1}{{10}}\)?                        b) \(\dfrac{1}{{10}}\) gấp bao nhiêu lần \(\dfrac{1}{{100}}\)?

c) \(\dfrac{1}{{100}}\) gấp bao nhiêu lần \(\dfrac{1}{{1000}}\)?

Phương pháp :

Muốn biết số thứ nhất gấp số thứ hai bao nhiêu lần ta lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai.

Cách giải:

a) \(1:\dfrac{1}{{10}} = 10\)  nên \(1\)  gấp \(10\) lần \(\dfrac{1}{{10}}\);

b) \(\dfrac{1}{{10}}:\dfrac{1}{{100}} = 10\) nên \(\dfrac{1}{{10}}\) gấp \(10\)lần \(\dfrac{1}{{100}}\);

c) \(\dfrac{1}{{100}}:\dfrac{1}{{1000}} = 10\) nên \(\dfrac{1}{{100}}\) gấp \(10\)lần \(\dfrac{1}{{1000}}\).


Câu 2

Tìm \(x\) :

Phương pháp :

Xác định vị trí và vai trò của \(x\) trong phép tính rồi áp dụng các quy tắc :

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

Cách giải :


Câu 3

Một vòi nước chảy vào bể. Giờ thứ nhất chảy được \(\dfrac{2}{5}\) bể, giờ thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{3}\) bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần bể nước ?

Phương pháp : 

- Tính tổng số phần bể nước mà vòi nước chảy vào bể trong hai giờ.

- Tìm trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần của bể ta lấy tổng số phần bể nước mà vòi nước chảy vào bể trong hai giờ chia cho \(2.\)

Cách giải:

Trong \(2\) giờ vòi nước chảy vào bể được số phần bể nước là:

                   \(\dfrac{2}{{15}} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{7}{15}\)  (bể)

Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào được số phần bể nước là:

                   \(\dfrac{7}{15}:2 = \dfrac{7}{30}\) (bể)

                                     Đáp số: \(\dfrac{7}{30}\) bể.


Câu 4

Năm nay tuổi mẹ gấp \(5\) lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người, biết rằng mẹ hơn con \(32\) tuổi.

Phương pháp :

1. Vẽ sơ đồ: coi tuổi con (đóng vai trò số bé) gồm 1 phần thì tuổi mẹ (đóng vai trò số lớn) gồm 5 phần như thế.

2. Tìm hiệu số phần bằng nhau.

3. Tìm giá trị của 1 phần bằng cách lấy hiệu của hai số chia cho hiệu số phần bằng nhau.

4. Tìm số bé (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số bé).

5. Tìm số lớn (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số lớn).

Chú ý: Bước 3 và bước 4 có thể gộp lại thành một bước.

Cách giải :

Ta có sơ đồ :

 

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

                  \(5\, – 1 = 4\) (phần)

Tuổi con hiện nay là :

                  \(32 : 4 × 1 = 8\) (tuổi)

Tuổi con hiện nay là :

                  \(8 + 32 =  40\) (tuổi)

                               Đáp số : Con \(8\) tuổi ;

                                              Mẹ \(32\) tuổi.

Bài giải tiếp theo
B. Hoạt động ứng dụng - Bài 18 : Em ôn lại những gì đã học

Video liên quan