Bài 99 trang 25 SBT toán 7 tập 1
Giải bài 99 trang 25 sách bài tập toán 7 tập 1. Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng...
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai):
LG a
\(\displaystyle 1{2 \over 3}\)
Phương pháp giải:
Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn \(5\) thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số \(0.\)
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng \(5\) thì ta cộng thêm \(1\) vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số \(0.\)
Giải chi tiết:
\(\displaystyle 1{2 \over 3} =\frac{5}{3}= 1,666... \approx 1,67\)
LG b
\(\displaystyle 5{1 \over 7}\)
Phương pháp giải:
Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn \(5\) thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số \(0.\)
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng \(5\) thì ta cộng thêm \(1\) vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số \(0.\)
Giải chi tiết:
\(\displaystyle 5{1 \over 7} =\frac{{36}}{7}= 5,142857142... \approx 5,14\)
LG c
\(\displaystyle 4{3 \over {11}}\)
Phương pháp giải:
Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn \(5\) thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số \(0.\)
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng \(5\) thì ta cộng thêm \(1\) vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số \(0.\)
Giải chi tiết:
\(\displaystyle 4{3 \over {11}}=\frac{{47}}{{11}} = 4,272727... \approx 4,27\)
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Bài 99 trang 25 SBT toán 7 tập 1 timdapan.com"