Bài 63 trang 75 SBT toán 6 tập 1

Bài 63 trang 75 sách bài tập toán 6. Rút gọn các biểu thức sau: a) – 11 + y + 7 b) x + 22 + (-14) c) a + (-15) + 62


Đề bài

Rút gọn các biểu thức sau:

\(a)\, – 11 + y + 7\)                     

\(b) \,x + 22 + (-14)\) 

\(c)\, a + (-15) + 62\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Sử dụng tính chất kết hợp: \(a+(b+c)=(a+b)+c.\)

Lời giải chi tiết

a) \(– 11 + y + 7\)\( = ( - 11 + 7) + y \)\(=-(11-7)+y\)\(= - 4 + y\) 

b) \({\rm{ }}{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}22{\rm{ }} + {\rm{ }}\left( {{\rm{ }} - 14{\rm{ }}} \right){\rm{ }}\)\( = x + \left[ {22 + \left( { - 14} \right)} \right]\)\( = x + 8\)

c) \(a + \left( {-15} \right) + 62\)\( = a + \left[ {\left( { - 15} \right) + 62} \right]\)\(=a+(62-15)\)\( = a + 47\)

 

Bài giải tiếp theo
Bài 64 trang 75 SBT toán 6 tập 1
Bài 6.1 phần bài tập bổ sung trang 75 SBT toán 6 tập 1
Bài 6.2 phần bài tập bổ sung trang 76 SBT toán 6 tập 1
Bài 6.3 trang 77 phần bài tập bổ sung SBT toán 6 tập 1
Bài 6.4 phần bài tập bổ sung trang 77 SBT toán 6 tập 1
Bài 6.5 phần bài tập bổ sung trang 77 SBT toán 6 tập 1
Bài 65 trang 76 SBT toán 6 tập 1
Bài 66 trang 76 SBT toán 6 tập 1
Bài 67 trang 76 SBT toán 6 tập 1
Bài 68 trang 76 SBT toán 6 tập 1

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa