Bài 2.1 phần bài tập bổ sung trang 25 SBT toán 8 tập 1

Giải bài 2.1 phần bài tập bổ sung trang 25 sách bài tập toán 8. Hãy điền vào chỗ trống một đa thức thích hợp để được đẳng thức...


Hãy điền vào chỗ trống một đa thức thích hợp để được đẳng thức: 

LG a

\(\displaystyle {{x + 5} \over {3x - 2}} = {{...} \over {x\left( {3x - 2} \right)}}\)

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A.M}{B.M}\) ( \(M\) là một đa thức khác đa thức \(0\))

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A : N}{B : N}\) ( \(N\) là một nhân tử chung)

Giải chi tiết:

\(\displaystyle {{x + 5} \over {3x - 2}} = {{x\left( {x + 5} \right)} \over {x\left( {3x - 2} \right)}}\)


LG b

\(\displaystyle {{2x - 1} \over 4} = {{\left( {2x - 1} \right)...} \over {8x + 4}}\)

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A.M}{B.M}\) ( \(M\) là một đa thức khác đa thức \(0\))

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A : N}{B : N}\) ( \(N\) là một nhân tử chung)

Giải chi tiết:

\(\displaystyle {{2x - 1} \over 4}=  \frac{{\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}}{{4\left( {2x + 1} \right)}}\)\(\,\displaystyle = {{\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)} \over {8x + 4}}\)


LG c

\(\displaystyle {{2x.\left( {...} \right)} \over {{x^2} - 4x + 4}} = {{2x} \over {x - 2}}\)

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A.M}{B.M}\) ( \(M\) là một đa thức khác đa thức \(0\))

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A : N}{B : N}\) ( \(N\) là một nhân tử chung)

Giải chi tiết:

\(\displaystyle {{2x\left( {x - 2} \right)} \over {{x^2} - 4x + 4}}  = \frac{{2x\left( {x - 2} \right)}}{{{x^2} - 2.x.2 + {2^2}}}\)

\(\displaystyle = \frac{{2x\left( {x - 2} \right)}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} = \frac{{2x\left( {x - 2} \right):\left( {x - 2} \right)}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}:\left( {x - 2} \right)}}\)\(\displaystyle = {{2x} \over {x - 2}}\)


LG d

\(\displaystyle {{5{x^2} + 10x} \over {\left( {x - 2} \right)...}} = {{5x} \over {x - 2}}\)

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A.M}{B.M}\) ( \(M\) là một đa thức khác đa thức \(0\))

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\( \dfrac{A}{B}= \dfrac{A : N}{B : N}\) ( \(N\) là một nhân tử chung)

Giải chi tiết:

\(\displaystyle {{5{x^2} + 10x} \over {\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}  = \frac{{5x\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}} \)

\(\displaystyle = \frac{{5x\left( {x + 2} \right):\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right):\left( {x + 2} \right)}}= {{5x} \over {x - 2}}\)

Bài giải tiếp theo
Bài 2.2 phần bài tập bổ sung trang 26 SBT toán 8 tập 1
Bài 2.3 phần bài tập bổ sung trang 26 SBT toán 8 tập 1

Video liên quan



Từ khóa