Câu hỏi ôn tập học kỳ 2 Sinh 11
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HỌC KÌ II: Câu 1. ở động vật đơn bào thức ăn được, Câu 2. Ruột non của động vật ăn thực vật có đặc điểm:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HỌC KÌ II
Hãy chọn 1 đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. ở động vật đơn bào thức ăn được:
A. tiêu hoá ngoại bào.
B. tiêu hoá nội bào.
C. biến đổi cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá.
D. tiêu hoá nội bào và ngoại bào.
Câu 2. Ruột non của động vật ăn thực vật có đặc điểm:
A. Rất dài.
B. Chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.
C. ngắn hơn.
D. A và B đúng.
Câu 3. Ruột non của động vật ăn thịt có đặc điểm:
A. rất dài.
B. ngắn.
C. Chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hâp thụ trong ruột non giống như ở người.
D. B và c đúng.
Câu 4. Manh tràng của động vật ăn thịt có đặc điểm:
A. manh tràng rất phát triển, có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng trong tế bào thực vật.
B. manh tràng không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn.
C. các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.
D. A và B đúng. «
Câu 5. Manh tràng của động vật ăn thực vật có đặc điểm:
A. manh tràng không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn.
B. manh tràng rât phát triển, có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng trong tế bào thực vật.
C. các chẫt dinh dưỡng đơn giản được hâp thụ qua thành manh tràng.
D. B và C đúng.
Câu 6. Động vậi đơn bào, ruột khoang, giun tròn, giun dẹp trao đổi khí qua:
A. mang. B. bề mặt cơ thể.
C. hộ thống ống khí. D. phổi.
Câu 7. Đóng vật hô hấp hiệu quả nhất trên cạn là:
A. động vật có vú. B. Ếch nhái
C. chim. D. Bò sát
Câu 8. Châu châu trao đổi khí qua:
A. bề mặt cơ thể. B. phổi,
C. hệ thống ống khí. D. mang.
Câu 9. Hệ tuần hoản hở có đặc điểm:
A. máu lưu thông với tốc độ chậm.
B. máu lưu thông với tốc độ nhanh, điều hoà và phân phối máu nhanh:
C. có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn với nước mô.
D. A và C đúng.
Câu 10. ở động vật đơn bào và động vật đa bào có cơ thể nhỏ và dẹp trao đổi chất qua
A. hệ tuần hoàn đơn. B. bề mặt cơ thể.
C. vòng tuần hoàn lớn. D. vòng tuần hoàn nhở.
Câu 11. Tim của chim và thú có:
A. 4 ngăn, gồm 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.
B. 3 ngăn, gồm 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
C. 2 ngăn, gồm 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
D. 3 ngăn gồm 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt.
Câu 12. Động vật có hệ tuần hoàn kép như:
A. cá.
Câu 13. Động vật có hệ tuần hoàn đơn là:
A. lưỡng cư, bò sát (trừ cá sấu),
B.cá.
C. chim. thú.
Câu 14. Hệ tuần hoàn hở có ở:
A. động vật có xương sống.
B. động vật thân mềm.
C. côn trùng, cua, tôm, ốc sên, trai, sò, ngao.
D. giun tròn, chân đầu, da gai.
Câu 15. Hệ tuần hoàn kín có ở:
A. động vật có xương sống, động vật thân mềm.
B. giun tròn, chân đầu, da gai.
C. một số động vật chân khớp (côn trùng, tôm, cua), một số động vật thân mềm (ốc sên, trai, sò, ngao).
D. A và B đúng.
Câu 16. Động vật biến nhiệt gồm:
A. động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát.
B. Chim, thú.
C. động vật không xương sống.
D. cá, lưỡng cư, bò sát.
Câu 17. Động vật hằng nhiệt gồm:
A. động vật không xương sống. B. chim, thú.
C. động vật có xương sống. D. cá, lưỡng cư, bò sát.
Câu 18. Cơ chế cân bằng duy trì nội môi theo sơ đồ:
Câu 19. Ứng động là:
A. phản ứng sinh trưởng đặc trưng của các cơ quan có cấu tạo hình dẹp (hình lưng bụng).
B. nguyên nhân là sự biến đổi của tác nhân ngoại cảnh và tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào mặt trên và mặt dưới của cơ quan.
C. phản ứng sinh trưởng của cơ quan đó đối với sự kích thích từ 1 hướng của các tác nhân ngoại cảnh.
D. A và B đúng.
Câu 20. ứng động sinh trưởng như:
A. ứng động nở hoa, lá, nhiệt ứng động.
B. ứng động tiếp xúc.
C. hoá ứng động.
D. ứng động sức trương.
Câu 21. ứng động không sinh trưởng xuất hiện:
A. do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên và mặt dưới của cơ quan có cấu tạo bình dẹp như phiến lá, cánh hoa… gây nên.
B. do biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá học.
C. không phải do sinh trưởng.
D. B và C đúng.
Câu 22. Vận động cụp lá ở cây trinh nữ là kiểu:
A. hướng động. B. ứng động tiếp xúc.
C. ứng động sức trương nhanh. D. ứng động sức trương chậm.
Câu 23. Rễ cây hướng tới nguồn phân bón là kiểu:
A. hoá ứng động. B. hướng hoá.
C. hướng đất. D. ứng động tiếp xúc.
Câu 24. Hệ thần kinh dạng lưới có ở:
A. thuỷ tức. B. giun dẹp. c. đỉa. D. cào cào.
Câu 25. Hệ thần kinh chuỗi hạch có ở:
A. san hô. B. người. c. cánh cam. D. thú.
Câu 26. Hệ Thần kinh ống có ở:
A. thân mềm, giáp xác, sâu bọ.
B. động vật có xương sống: cá, nhái, thằn lằn.
C. động vật đơn bào.
D. sứa, hải quỳ...
Câu 27. Cơ chế bình thành điện thế hoạt động là sự biến đổi rất nhanh điện thế ở
màng tế bào từ:
A. phân cực, đảo cực, mất phân cực, tái phân cực.
B. phân cực, mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.
C. mất phân cực, phân cực, đảo cực, tái phân cực.
D. đảo cực, phân cực, mất phân cực, tái phân cực.
Câu 28. Điện thế hoạt động là:
A. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi, bên ngoài màng nơrôn tích điện dương, bên trong tích điện âm.
B. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, bên ngoài màng nơrôn tích điện dương, bên trong tích điện âm.
C. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, bên ngoài màng nơrơn tích điện âm, bên trong màng tế bào tích điện âm.
D. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi, bên ngoài màng tích điện âm, bên trong tích điện dương.
Câu 29. Điện thế nghỉ là:
A. sự chênh lệch điện thế giữa hai màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi, bên ngoài màng nơrôn tích điện dương, bên trong tích điện âm.
B. sự chênh lệch điện thế giữa hai màng tế bào khi tế bào bị kích thích, hên ngoài màng nơrôn tích điện dương, bên trong tích diện âm.
C. sự chênh lệch điện thế giữa hai màng tế bào khi tế bào bị kích thích, bên ngoài màng nơrôn tích điện âm, bên trong tích điện dương.
D. sự chênh lệch điện thế giữa hai màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi, bên ngoài màng nơtrôn tích điện âm, bên trong tích điện dương.
Câu 30. Điện thế nghỉ cùa tế bào thần kinh khổng lồ ở mực ống khi tế bào chết:
A. -70mV. B. -62mV. c. -0mV. D. -50mV.
Câu 31. Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh không có màng miêlin có đặc điểm:
A. điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc, tốc độ lan truyền chậm.
B điện thê hoạt động lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên. tốc độ lan truvền chậm.
C. điện thê hoạt động lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên, tốc độ lan truyền nhanh.
D. điện thế hoạt động lan truyền liên lục từ vàng này sang vàng khác kề bên, tốc độ lan truyền nhanh.
Câu 32. Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh không có màng miêlin có đặc điểm:
A.điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc, tốc độ lan truyền chậm.
B.điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên, tốc độ lan truyền chậm.
C. điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên, tốc độ lan truyền nhanh.
D. điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên, tốc độ lan truyền nhanh.
Câu 33. Hành vi biếu cá của chim nhạn đực cho chim nhạn cái trong mùa sinh sản là:
A.tập tính sinh sản. B. tập tính xã hội.
C. tập tính kiếm ăn. D. tập tính di cư.
Câu 34. Tập tính mổ thức ăn ở gà là:
A. tập tính bẩm sinh.
B. tâp tính học được.
C. tập tính có cả nguồn gốc bẩm sinh và học tập.
D. tập tính kiếm ăn.
Câu 35. Ta đặt tên chó và gọi tên đó khi cần gọi chó chạy đến là ta ứng dụng hình thức:
A. học tập điều kiện hoá hành động.
B. học tập điều kiện hoá đáp ứng.
C. học tập quen nhờn.
D. học ngầm.
Câu 36. Một chú khỉ đang dùng 1 cành cây nhỏ đã tuốt lá, luồn vào tổ mối để bắt mối ăn là bình thức:
A. học khôn. B. học ngầm.
C. điều kiện hoá đáp ứng. D. điều kiện hoá hành động.
Câu 37 Sinh trưởng sơ cấp:
A. làm cho thân và rể cây dài ra, do hoạt động của mô phân sinh bên.
B. làm cho Thân và rễ cây dài ra, do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
C. làm cho thân to, lớn lên về chiều ngang, do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
D. làm cho thân to lớn lên về chiều ngang, do hoạt động của mô phân sinh bên.
Câu 38. Sinh trưởng sơ cấp ở cây:
A. xoài, me. B. bạch đàn.
C. dừa, cau. D. mít, phượng.
Câu 39. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp có ở cây:
A. xoài, me, bạch đàn. B. dừa. cau.
C. mít, phượng. D. A và c đúng.
Câu 40. Sinh trưởng thứ cấp:
A. làm cho thân và rễ cây dài ra, do hoạt động của mô phân sinh bên.
B. làm cho thân to, lớn lên và chiều ngang, do hoạt động của mô phân sinh bên.
C. làm cho thân và rễ cây dài ra, do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
D. làm cho thân to, lớn lên về chiều ngang, do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 41. Hoocmôn kích thích sinh trưởng gồm:
A. auxin (AIA), gibêrelin (GA). .
B. xitôkinin.
C. êtilen. axit abxixic (AAB).
D. A và B đúng.
Câu 42. Hoocmôn ức chế sinh trưởng gồm:
A. êtilen, axit abxixic (AAB). B. auxin (AIA), gibcrelin (GA),
C. xitôkinin. D. B và c đúng.
Câu 43. Tác động sinh lí của auxin (AIA)Ở mức tế bào:
A. tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng kéo dài của mỗi tế bào.
B. kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế bào.
C. kích thích quá trình phân bào nguyên nhiễm và sinh trưởng kéo dài tế bào.
D. làm tăng sinh trưởng bề ngang thân cây, ức chế sinh trưởng chiều dài.
Câu 44. Tác động sinh lí của auxin (AIA) ở mức cơ thể là:
A. tham gia nhiều quá trình hoạt động sống của cây như ứng động, hướng động kích thích nẩy mầm của hạt, chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện tính ưu thế đỉnh.
B. kích thích nảy mầm của hạt, củ, chồi, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt, tăng tốc độ phân giải tinh bột.
C. được đùng trong nuôi cây tế bào và mô thực vật.
D. dùng để thúc quả mau chín tạo quà trái vụ.
Câu 45. Tác động của axit abxixic (AAB) là:
A. kích thích sự rụng lá, sự ngủ của hạt, chồi cây.
B. ức chế sinh trưởng chiều dài, tăng sinh trưởng chiều ngang của thân cây,khởi sự tạo rễ lông hút ở cây mầm rau diếp xoắn, cảm ứng ra hoa ở câydứa và gây ứng động ở lá cà chua, thúc quả chóng chín, tạo quả trái vụ.
C. kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế bào.
D. A và đúng.
Câu 46. Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa, tạo dứa trái vụ là tác động của:
A. gibêrelin. B. xitôkinin. C. Êtilen. D. axit abxixic.
Câu 47. Xuân hoá là:
A. sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm.
B. mối phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.
C. sự ra hoa phụ thuộc vào tuổi cây.
D. sự ra hoa phụ thuộc vào chu kì quang.
Câu 48. Hoocmôn ra hoa là:
A. auxin AIA . B. xitôkinin.
C. axit abxixic. D. florigen.
Câu 49. Tác động nào không phải của xitôkinin:
A. kích thích sự phân chia tế bào.
B. kích thích nẩy mầm của hạt, củ, chồi.
C. được dùng trong nuôi cây tế bào và mô thực vật.
D. làm chậm quá trình già của tế bào.
Câu 50. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn có ở:
A. châu chấu, gián,... B. bướm, ruồi, ong, rắn,...
C. người, chó, mèo,... D. gà, ngỗng, chim sáo,...
Câu 51. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn có ở:
A. cóc, cào cào, bọ ngựa,... B. cá lóc, vượn,...
C. muỗi, ếch, nhái,... D. bồ câu, chim sẻ,...
Câu 52. Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái:
A. châu châu, gián,... B. ruồi, bướm, ong..
C. đười ươi, khỉ, chuột, rắn,... D. ếch, nhái, cóc,...
Câu 53. Hoocmôn sinh trưởng có vai trò:
A. kích thích chuyển hoá ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể.
B. kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì.
C. tăng phát triển xương, kích thích phân hoá tế bào để bình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
D. kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin, kích thích phái triển xương.
Câu 54. Tirôxin có vai trò:
A. kích thích chuyển hoá ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể.
B. kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin, kích thích phát triển xương.
C. kích thích sinh trưởng và phái triển mạnh ở giai đoạn dậy thì.
D. tăng phát triển xương, kích thích phân hoá tế bào để bình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
Câu 55. Hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là:
A. hoocmôn sinh trưởng của tuyến yên, tirôxin của tuyến giáp.
B. hoocmôn não.
C. testostêrôn và ơstrôgen.
D. A và C đúng.
Câu 56. ở cơ thể trẻ em gái vào thời kì dậy thì hoocmôn được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí là:
A. tirôxin. B. hoocmôn sinh trưởng,
C. ơstrôgen. D. testostêrôn.
Câu 57. Hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống là:
A. ecđisơn, hoocmôn não. B. juvenin.
C. ơstrôgen. D. A và B đúng.
Câu 57. ở cơ thể trẻ em giai vào thời kì dậy thì thì hoocmôn được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí là:
A. ơstrôgen. B. ơstrôgen. c. tirôxin. D. ecđisơn.
Câu 60. Động vật chậm lớn, gầy yếu, dễ mắc bệnh do thức ăn của chúng bị thiếu:
A. prôtêin. B. lizin c. côban. D. vitamin D.
Câu 61. tác động sinh lí của testostrêrôn là:
A. kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợp kích thích phát triển xương.
B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể
C. Tăng phát triển xương, kích thích phân hoá tế bào để bình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp, làm tăng tổng hợp prôtêin.
D. tăng phát triển xương, kích thích phân hoá tế bào để bình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
Câu 62. Ngựời bé nhỏ là do:
A. tuyến giáp tiết ra quá ít hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ cm.
B. luyến yên tiết ra quá ít hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em.
C. buồng trứng tiết ra hoocmôn ơstrôgen ở giai đoạn trẻ em.
D. tuyến yên tiết ra quá ít hoocrnôn sinh trưởng vào giai đoạn trưởng thành.
Câu 63. Người và động vật bị thiếu tirôxin sẽ dẫn đến:
A. giảm quá trình chuyển hoá và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên người và động vật chịu lạnh kém.
B. người khổng lồ.
C. làm giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào nên trẻ em và động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn. não ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm, trí tuệ thấp.
D. A và c đúng.
Câu 64. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản:
A. có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái. có tái tổ hợp di truyền.
B. có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái, không có tái tổ hợp di truyền.
C. không có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái, không có tái tổ hợp di truyền.
D. không có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái, có tái tổ hợp di truyền.
Câu 65. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản:
A. có quá trình giảm phân tạo giao tử, có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái, có tái tổ hợp di truyền.
B. có quá trình giảm phân tạo giao tử, có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái. không có tái tổ hợp di truyền.
C. không có quá trình giảm phân tạo giao tử, có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái, không có tái tổ hợp di truyền.
D. không có quá trình giảm phân tạo giao tử, không có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái, không có tái tổ hợp di truyền.
Câu 66. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp là:
A. ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành.
B. sinh sản bằng bào tử.
C. giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật.
D. A và C đúng.
Câu 67. Cây tranh sinh sản bằng bình thức:
A. sinh sản giản đơn.
B. sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ.
C. sinh sản bào tử.
D. sinh sản hữu tính.
Câu 68. Sinh sản vô tính giúp cây duy trì nòi giống, sống qua được mùa bất lợi ở dạng:
A. thân rễ. B. Thân củ, căn hành
C. bào tử. D. A và B đúng
Câu 69. Sự tự thụ phấn xảy ra khi:
A. hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhụỵ của chính hoa đó.
B. hạt phấn từ nhị của 1 hoa này rơi lên núm nhụy của 1 hoa khác trên cùng 1 cây.
C. hạt phấn từ nhị của 1 hoa này rơi lên núm nhụỵ của 1 hoa khác trên những cây khác nhau cùng loài.
D. B và C đúng.
Câu 70. Thụ phấn chéo là:
A. hạt phấn từ nhị của hoa nẩy mầm trên núm nhị của chính hoa đó.
B. hạt phấn của 1 hoa này nẩy mầm trên núm nhị của 1 hoa khác cùng cây.
C. hạt phấn của 1 hoa này nẩy mầm trên núm nhị của 1 hoa khác cây cùng loài.
D. A và B đúng.
Câu 71. Thụ tinh kép là:
A. Là hiện tượng cùng lúc xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân tinh trùng: một với tế bào trứng tạo hợp tử 2n, một với nhân (2n) bình thành tam bội (3n) khởi đầu của nội nhũ.
B. chi có ở thực vật hạt kín.
C .sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng hình thành hợp tử 2n) khởi đầu cho phôi của cá thể mới.
D. A và B đúng.
Câu 72. ở cây mướp có:
A. thụ tinh kép. B. thụ tinh chéo.
C. tự thụ phấn. D. A và C đúng.
Câu 73. Ong, kiến có hình thức sinh sản vô tính xen kẽ với sinh sản hữu tính là:
A. phân đôi. B. nẩy chồi. c. trinh sinh. D. phân mảnh.
Câu 74. ở gà, vịt có:
A. thụ tinh chéo, thụ tinh ngoài. B. tự thụ tinh, thụ tinh trong.
C. thụ tinh chéo, thụ tinh trong. D. tự thụ tinh, thụ tinh ngoài.
Câu 75. Giun đất, ốc sên là động vật:
A. lưỡng tính, thụ tinh chéo. B. đơn tính, thụ tinh chéo,
C. lưỡng tính, tự thụ tinh. D. đơn tính, tự thụ tinh.
Câu 76. Ưu điểm của sinh sản hữu tính:
A. tạo các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền giúp động vật thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.
B. tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn, không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
C. tạo các cá thể mới giống cá thể mẹ về mặt di truyền
D. A và B đúng.
Câu 77. Cơ chế điều hoà sản sinh tinh trùng có sự tham gia của các hoocmôn:
A. FSH, testostêrôn. B. LH(ICSH).
C. prôgestêrôn, ơstrôgen. D. A và B đúng.
Câu 78. Cơ chế điều hoà sản sinh trứng có sự tham gia của các hoocmôn:
A. GnRH, testostêrôn. B. FSH, LH.
C. prôgestêrôn, ơstrôgen. D. B và c đúng.
Câu 79. Uống thuốc tránh thai làm cho nồng độ hoocmôn trong máu tăng cao đó là các hoocmôn:
A.FSH, LH. B. ơstrôgen.
C. prôgestêrôn. D. B và c đúng.
Câu 80. Kích thích lên niêm mạc tử cung gây phản ứng chống lại sự làm tổ của hơp tử ở tử cung, hợp tử không làm tổ được sẽ rơi ra ngoài cơ thể. Đó là tác dụng của hiện pháp tránh thai:
A. tính vòng kinh. B. dụng cụ tử cung,
C. thuốc viên tránh thai. D. triệt sản.
Câu 81. Biện pháp nào không được xem là biện pháp tránh thai;
A. tính vòng kinh. B. bao cao su tránh thai,
c. nạo hút thai. D. Dụng cụ tử cung.
Câu 82. Biện pháp tránh thai mà người dưới 19 tuổi không nên sử dụng là:
A. uống thuốc viên tránh thai. B. dụng cụ tử cung.
C. triệt sản. D. A và C đúng
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM ÔN TÂJP HOC KÌ II
1. A | 11. A | 21. D | 31. B | 41. D | 51. C | 61. C | 71. D | 81. C |
2. D | 12. D | 22. C | 32. D | 42. A | 52. B | 62. B | 72. D | 82. D |
3. D | 13. B | 23. B | 33. A | 43. C | 53. c | 63. D | 73. C | |
4. C | 14. C | 24. A | 34. C | 44. A | 54. D | 64. C | 74. C | |
5. A | 15. D | 25. C | 35. B | 45. A | 55. A | 65. A | 75. A | |
6. B | 16. A | 26. B | 36. A | 46. C | 56. D | 66. D | 76. B | |
7. C | 17. B | 27. B | 37. B | 47. B | 57. C | 67. B | 77. D | |
8. C | 18. B | 28. C | 38. C | 48. D | 58. D | 68. D | 78. D | |
9. D | 19. D | 29. A | 39. D | 49. B | 59. B | 69. D | 79. D | |
10. B | 20. A | 30. C | 40. B | 50. A | 60. A | 70. c | 80. B |
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Câu hỏi ôn tập học kỳ 2 Sinh 11 timdapan.com"