Câu 42 trang 167 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau :


Tìm các giới hạn sau :

LG a

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {{1 \over x} + {1 \over {{x^2}}}} \right)\)

Phương pháp giải:

Quy đồng mẫu thức tính giới hạn.

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {{1 \over x} + {1 \over {{x^2}}}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{x + 1} \over {{x^2}}} = + \infty \)

vì  \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {x + 1} \right) = 1 > 0,\) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {x^2} = 0\,\text{ và }\,{x^2} > 0,\forall x \ne 0\)


LG b

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} {{{x^3} + 8} \over {x + 2}}\)

Phương pháp giải:

Phân tích thành nhân tử, khử dạng vô định.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{
& \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} {{{x^3} + 8} \over {x + 2}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} {{\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} - 2x + 4} \right)} \over {x + 2}} \cr 
& = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \left( {{x^2} - 2x + 4} \right) = 12 \cr} \)


LG c

 \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 9} {{3 - \sqrt x } \over {9 - x}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 9} {{3 - \sqrt x } \over {9 - x}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 9} \frac{{3 - \sqrt x }}{{\left( {3 - \sqrt x } \right)\left( {3 + \sqrt x } \right)}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 9} {1 \over {3 + \sqrt x }} = {1 \over 6}\)


LG d

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{2 - \sqrt {4 - x} } \over x}\)

Phương pháp giải:

Nhân cả tử và mẫu với biểu thức \(\left( {2 + \sqrt {4 - x} } \right)\).

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{
& \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{2 - \sqrt {4 - x} } \over x} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\left( {2 - \sqrt {4 - x} } \right)\left( {2 + \sqrt {4 - x} } \right)}}{{x\left( {2 + \sqrt {4 - x} } \right)}}\cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{4 - \left( {4 - x} \right)} \over {x\left( {2 + \sqrt {4 - x} } \right)}} \cr 
&  = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{x}{{x\left( {2 + \sqrt {4 - x} } \right)}}\cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {1 \over {2 + \sqrt {4 - x} }} = {1 \over 4} \cr} \)


LG e

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{{x^4} - {x^3} + 11} \over {2x - 7}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{{x^4} - {x^3} + 11} \over {2x - 7}}\)

\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^3}\frac{{x - 1 + \frac{{11}}{{{x^3}}}}}{{x\left( {2 - \frac{7}{x}} \right)}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^3}.\frac{{1 - \frac{1}{x} + \frac{{11}}{{{x^4}}}}}{{2 - \frac{7}{x}}}=+\infty\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^3} =  + \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{1 - \frac{1}{x} + \frac{{11}}{{{x^4}}}}}{{2 - \frac{7}{x}}} = \frac{1}{2} > 0\)

Cách khác:


LG f

 \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\sqrt {{x^4} + 4} } \over {x + 4}}\)

Lời giải chi tiết:

 Với \(x < 0\), ta có :  \({{\sqrt {{x^4} + 4} } \over {x + 4}} = {{{x^2}\sqrt {1 + {4 \over {{x^4}}}} } \over {x + 4}} = x{{\sqrt {1 + {4 \over {{x^2}}}} } \over {1 + {4 \over x}}}\)

vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x = - \infty \) \(\text{ và }\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {1 + \frac{4}{{{x^2}}}} }}{{1 + \frac{4}{x}}} = 1 > 0\)

nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\sqrt {{x^4} + 4} } \over {x + 4}} = - \infty \)

Bài giải tiếp theo
Câu 43 trang 167 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 44 trang 167 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 45 trang 167 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Video liên quan



Bài giải liên quan

Từ khóa