Câu 2,3 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Giải bài tập Câu 2,3 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao


Đề bài

Câu 2:

Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố định CO2 của ba nhóm thực vật. 

Câu 3:

Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

*   Nhóm thực vật C3 quang hợp trong điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường. Nhóm thực vật C4 quang hợp trong điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, trong khi đó nồng độ CO2 lại thấp ở vùng nhiệt đới nóng ấm kéo dài, nên phải có quá trình cố định CO2 hai lần. Lần 1 nhằm lấy nhanh CO2 vốn ít ở không khí và tránh được hô hấp ánh sáng. Lần 2 cố định CO2 trong chu trình Canvin để hình thành các hợp chất hữu cơ trong các tế bào bao bó mạch.

*   Nhóm thực vật CAM gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài như: dứa, xương rồng, thuốc bỏng, các cây mọng nước ở sa mạc... Vì lấy được nước rất ít, nhóm thực vật này" phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và quá trình nhận CO2 phải tiến hành vào ban đêm khi khí khổng mở.

Như vậy, nhóm thực vật C4 quang hợp được thực hiện ở hai không gian khác nhau, còn thực vật CAM quang hợp được thực hiện ở hai thời gian khác nhau.

Bài giải tiếp theo
Câu 4 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Câu 5 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Câu 6 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Hãy phân tích sơ đồ quang hợp hình 8.1 để thấy rõ bản chất hóa học của quá trình quang hợp và giải thích tại sao lại gọi quá trình quang hợp là quá trình ôxi hóa - khử?
Qua bảng 8, hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4, CAM.
Câu 3 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Video liên quan



Từ khóa