Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII

Tóm tắt lý thuyết mục III. Dưới thời Trần, nhân dân Đại Việt phải đương đầu với một thử thách hiểm nghèo : trong vòng 30 năm phải tiến hành 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên hung bạo (1258, 1285, 1287 - 1288).


II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII

- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.

- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.

- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.

+ Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội).

+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.

+ Lần 3: Trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhân dân ta.

Lược đồ trận Bạch Đằng năm 1288

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược.

- Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình, nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.

 

Bài giải tiếp theo
Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
Phân tích ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà
Nêu ý nghĩa lời hịch nói trên của Trần Hưng Đạo.
Tại sao nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước ?
Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần.
Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.
Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa