Bài 4 trang 23 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 2
Giải bài tập Hãy dùng phương pháp cộng đại số để giải các hệ phương trình sau:
Đề bài
Hãy dùng phương pháp cộng đại số để giải các hệ phương trình sau:
a) \(\left\{ \begin{array}{l}5x - 6y = - 32\\3x + 6y = 48\end{array} \right.\)
b) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 17\\6x - 5y = - 9\end{array} \right.\)
c) \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 61\\2x + y = - 7\end{array} \right.\)
d) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 18y = - 9\\4x + 18y = - 27\end{array} \right.\)
e) \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 5y = 15\\6x - 4y = 11\end{array} \right.\)
g) \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 10\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\)
h) \(\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\)
i) \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{3}x - y = 70\\\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}y = 43\end{array} \right.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau.
+) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương tình một ẩn).
+) Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}a)\,\,\left\{ \begin{array}{l}5x - 6y = - 32\\3x + 6y = 48\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8x = 16\\5x - 6y = - 32\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\5.2 - 6y = - 32\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\6y = 42\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 7\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;7} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình.
\(\begin{array}{l}b)\,\,\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 17\\6x - 5y = - 9\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8x = 8\\2x + 5y = 17\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\2.1 + 5y = 17\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\5y = 15\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 3\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;3} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình.
\(\begin{array}{l}c)\,\,\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 61\\2x + y = - 7\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4y = - 68\\2x + y = - 7\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 17\\2x - 17 = - 7\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 17\\2x = 10\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y = - 17\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {5; - 17} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình.
\(\begin{array}{l}d)\,\,\left\{ \begin{array}{l}2x + 18y = - 9\\4x + 18y = - 27\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x = - 18\\2x + 18y = - 9\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 9\\2.\left( { - 9} \right) + 18y = - 9\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 9\\18y = 9\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 9\\y = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 9;\dfrac{1}{2}} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình.
\(\begin{array}{l}e)\,\,\left\{ \begin{array}{l}4x + 5y = 15\\6x - 4y = 11\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}12x + 15y = 45\\12x - 8y = 22\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}23y = 23\\4x + 5y = 15\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\4x + 5 = 15\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\4y = 10\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{5}{2}\\y = 1\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{5}{2};1} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình.
\(\begin{array}{l}g)\,\,\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 10\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6x - 4y = 20\\6x + 9y = - 6\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}13y = - 26\\3x - 2y = 10\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 2\\3x - 2\left( { - 2} \right) = 10\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 2\\3x = 6\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 2\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 2} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình.
\(\begin{array}{l}h)\,\,\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x = 40\\y - \dfrac{x}{2} = 2\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 20\\y - 10 = 2\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 20\\y = 12\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {20;12} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình.
\(\begin{array}{l}i)\,\,\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{3}x - y = 70\\\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}y = 43\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{3}x - y = 70\\\dfrac{2}{3}x - \dfrac{4}{3}y = 86\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{3}y = - 16\\\dfrac{2}{3}x - y = 70\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 48\\\dfrac{2}{3}x + 48 = 70\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 48\\\dfrac{2}{3}x = 22\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 48\\x = 33\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {33; - 48} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình.
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Bài 4 trang 23 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 2 timdapan.com"