Bài 1,2,3,4,5,6 mục I trang 149,150,151,152 Vở bài tập Sinh học 9

Giải bài 1,2,3,4,5,6 mục I Hệ thống hóa kiến thức trang 149,150,151,152 VBT Sinh học 9: Hệ thống hóa kiến thức phần sinh vật và môi trường


Bài tập 1

Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.1

Lời giải:

Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Môi trường

Nhân tố

sinh thái

Ví dụ minh họa
Môi trường nước

Ánh sáng, nhiệt độ, tốc độ dòng chảy

Thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, vi sinh vật thủy sinh

Môi trường nước mặn

Môi trường nước ngọt

Môi trường nước lợ

Môi trường nước chảy (sông, suối, biển)

Môi trường nước đứng (ao, hồ)

Môi trường trên cạn

Nhiệt độ, độ ẩm, nước, không khí, ánh sáng,

Động vật, thực vật, vi sinh vật sống trên cạn

Rừng mưa nhiệt đới

Hoang mạc

Đồng cỏ

Rừng lá kim

Rừng lá rộng

Môi trường trong đất

Nhiệt độ, độ ẩm, độ thông khí,

Vi sinh vật trong đất, hệ động vật trong đất.

Môi trường đất khô cạn

Môi trường đất ngập nước

Môi trường sinh vật Nhiệt độ, độ ẩm, khí thở, chất dinh dưỡng từu cơ thể vật chủ.

Môi trường kí sinh của giun sán trong ruột người

Bọ chét kí sinh trên cơ thể chó mèo.


Bài tập 2

Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.2.

Lời giải:

Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái

Nhân tố sinh tháiNhóm thực vậtNhóm động vật
Ánh sáng

Thực vật ưa sáng

Thực vật ưa bóng

Động vật hoạt động ban ngày

Động vật hoạt động ban đêm

Nhiệt độ

Sinh vật biến nhiệt

Động vật biến nhiệt

Động vật hằng nhiệt

Độ ẩm

Thực vật ưa ẩm

Thực vật chịu hạn

Động vật ưa ẩm

Động vật ưa khô


Bài tập 3

Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.3.

Lời giải:

Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài

Quan hệCùng loàiKhác loài
Hỗ trợ Các sinh vật trong nhóm cá thể hỗ trợ lẫn nhau

Cộng sinh

Hội sinh

Đối địch (cạnh tranh) Khi gặp điều kiện không thuận lợi, các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau dẫn tới hiện tượng tách nhóm

Cạnh tranh

Kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật ăn sinh vật khác


Bài tập 4

Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.4.

Lời giải: 

Bảng 63.4. Hệ thống hóa các khái niệm

Hệ thống hóa các khái niệm


Bài tập 5

Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.5.

Lời giải:

Bảng 63.5. Các đặc trưng của quần thể

Các đặc trưngNội dung cơ bảnÝ nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/cái Là số lượng cá thể đực/cá thể cái Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi Gồm nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản Phản ánh tiềm năng phát triển của quần thể
Mật độ quần thể Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hoặc thể tích Phản ánh khả năng sống của quần thể

Bài tập 6

Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.6.

Lời giải:

Bảng 63.6. Các dấu hiệu điển hình của quần xã

Các dấu hiệuCác chỉ sốThể hiện
Số lượng các loài trong quần xã Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài trong quần xã Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quẫn xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác
Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã

Bài giải tiếp theo
Bài 1 mục II trang 152 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 2 mục II trang 152 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 3 mục II trang 153 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 4 mục II trang 153 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 5 mục II trang 153 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 6 mục II trang 153 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 7 mục II trang 154 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 8 mục II trang 154 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 9 mục II trang 154 Vở bài tập Sinh học 9
Bài 10 mục II trang 154 Vở bài tập Sinh học 9


Từ khóa