Văn thuyết minh về những nét văn hóa đặc sắc lớp 10
Chiếc nón lá là một sản phẩm thủ công mĩ nghệ của Việt Nam. Em hãy viết bài giới thiệu chiếc nón ấy cho bạn bè thế giới biết
Nghề làm nón Chuông đã được nâng từ một nghề thủ công thành một mĩ nghệ. Nếu chiếc mũ rộng vành là biểu tượng để nhận ra người Mỹ La tinh thì chiếc nón là hình ảnh để nhận ra người Việt Nam, nhất là người phụ nữ Việt Nam
Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.
Chiếc áo dài xuất hiện trong đời sống của người Việt từ lâu đời. Nó mang đậm bẩn sắc dân tộc và tượng trưng cho vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng của người phụ nữ. Bạn bè quốc tế rất yêu thích và thán phục vẻ đẹp hấp dẫn lạ thường của chiếc áo dài Việt Nam.
Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết.
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam là cái Tốt cổ truyền đã có tự ngàn xưa với “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ. Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh*. Trên bàn thờ ngày Tết của mỗi nhà, nhất thiết phải có bánh chưng. Truyền thuyết kể rằng hoàng tử Lang Liêu con vua Hùng đã được thần linh mách bảo, dùng lá dong, gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn... làm ra thứ bánh này để cúng Trời Đất,
Giới thiệu về món ăn dân tộc : Phở Hà Nội.
Trong hàng trăm thứ quà quen thuộc của Hà Nội, có lẽ phở là món ăn được nhiểu người ưa thích nhất. Từ phố lớn đến ngõ nhỏ, đâu đâu cũng có quán phở. ở các quán nổi tiếng khách khá đông, đủ mọi lứa tuổi. Nhiều lúc hết chỗ, chủ quán phải kê thêm bàn ra tận vỉa hè. Quán chẳng sang trọng gì nhưng khách không nề hà điều đó, miễn là được ăn bát phở ngon. Cách bài trí trong quán đơn giản mà hợp lí.
Giới thiệu món ăn đặc sản : Chả cá Hà Nội.
Nhắc đến các món ngon Hà Nội, không thể không kể tới chả cá. Chả cá ngon đến mức người ta đã lấy tên nó để đặt tên cho một phố: phố Chả Cá thay cho phố Hàng Sơn cũ. Đầu thế kỉ XX, một người họ Đoàn ở phố Hàng Sơn đã chế biến ra món ăn này. Để thu hút khách hàng, ông đặt bức tượng Lã Vọng ngồi câu trước cửa. Do đó mà thành tên chả cá Lã Vọng. Cái tên ấy con cháu ông còn giữ đến bây giờ.
Giới thiệu chợ hoa đêm thành phố Hồ Chí Minh.
Nói đến thành phố Hổ Chí Minh là nói đến một thành phố lớn và đông dân nhất nước. Nơi đây, cuộc sống muôn màu muôn vẻ và sức sống cuồn cuộn trào dâng, tạo nên vẻ đẹp trẻ trung,
Thuyết minh về quần thể di tích cố đô Huế - một di sản thế giới
Huế là một thành phố ở miền Trung Việt Nam và là tỉnh lị của tỉnh Thừa Huế.
Thuyết minh về ca Huế
Nếu ai đã một lần ghé Huế đi dạo trên cầu Tràng Tiền, về đêm sẽ có cơ hội dạo thuyền nghe ca Huế.
Thuyết minh về cải lương - nghệ thuật sân khấu truyền thống Nam Bộ Việt Nam
Người Kinh Bắc tự hào khi nhắc đến dân ca quan họ. Người xứ Huế lại tự hào về những câu Nam ai, Nam bình, những điệu hò mái nhì, mái đẩy man mác.
Thuyết minh về Dân ca quan họ Bắc Ninh
Một trong những niềm tự hào cùa người Kinh Bắc là Hội Lim. Trong Hội Lam thứ " đặc sản" tuyệt vời nhất là những làn điệu quan họ.
Thuyết minh về một làng nghề truyền thống - Làng tranh Đông Hồ
Đó là những câu ca gợi cảm về một làng nghề truyền thống từ lâu đã được người biết đến - Làng tranh Đông Hồ.
Thuyết minh vể Giỗ Tổ Hùng Vương
Thuyết minh vể Giỗ Tổ Hùng Vương - ngày quốc lễ, một nét sinh hoạt văn hoá tâm linh của người Việt.
Thuyết minh vể mì đất Quảng
Quảng Nam được biết đến không chỉ có gió Lào cát trắng, nắng cháy mưa. Bên cạnh rượu Hồng Đào, Mì Quảng, món ăn dân dã đã góp phần làm nên một Quảng Nam quyến rũ, mặn mà.
Thuyết minh về một đặc sản xứ Thanh - bánh lá răng bừa
Về xứ Thanh, về với Lễ hội Lam Kinh ở Thọ Xuân (Thanh Hóa) bạn không chỉ được biết thêm về người anh hùng Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mà còn rất thích thú với phiên chợ quê và rất nhiều món quà quê được chế biến ngay tại chợ.
Thuyết minh về một món ngon đất Hà thành: chả cá Lã Vọng
Trong rất nhiều món ngon Hà Nội được gần xa biết đến người ta hay nhắc đến bánh tôm Hồ Tây, bánh cốm Hàng Than, cốm làng Vòng, phố Hà Nội...
Thuyết minh về Lễ hội đua voi ở Tây Nguyên
Tháng ba âm lịch luôn được coi là tháng đẹp nhất trong năm ở Tây Nguyên: nắng dịu, đất rừng khô ráo, dọc bên các cánh rừng, khe suối, hoa đủ các màu đua nhau khoe sắc.
Thuyết minh vể Lễ hội cầu ngư
Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội. Ngay sau Tết Nguyên đán cả nước lại rộn ràng tưng bừng với hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ thấm đẫm văn hoá truyền thông gắn liền với đời sống tâm linh của con người Việt Nam.