Những kiến thức cần nhớ để đạt điểm cao phần đọc hiểu
Cấu trúc phần đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc gia
Phần đọc hiểu chiếm 3/10 điểm trong đề thi THPTQG môn Ngữ văn với 2 văn bản và 8 ý hỏi.
Các phương thức biểu đạt trong văn bản
Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính - công vụ.
Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong văn bản - Phần 1
Có 6 phong cách chức năng ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, khoa học, chính luận, hành chính - công vụ.
Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong văn bản - Phần 2
Có 6 phong cách chức năng ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, khoa học, chính luận, hành chính - công vụ.
Các biện pháp tu từ về từ thường gặp
Các biện pháp tu từ về từ thường gặp là: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, chơi chữ.
Các biện pháp tu từ cú pháp thường gặp
Các biện pháp tu từ cú pháp thường gặp: đảo ngữ, lặp cấu trúc, chêm xen, câu hỏi tu từ, phép đối.
Luyện tập về các biện pháp tu từ - Phần 1
Tìm và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong các ngữ liệu dưới đây:
Luyện tập về các biện pháp tu từ - Phần 2
Tìm và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong các ngữ liệu dưới đây:
Một số phương tiện và phép liên kết trong văn bản
Phương tiện liên kết là yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết. Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.
Các thao tác lập luận trong văn nghị luận
Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận chứng minh, 4/ Thao tác lập luận so sánh, 5/ Thao tác lập luận bình luận, 6/ Thao tác lập luận bác bỏ