Nghị luận về một tư tưởng đạo lí


Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.

Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 5 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

Trong chương trình Giáo dục và Đào tạo lớp 9 Trung học cơ sở, các em đang theo học một số nghề phổ thông. Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay

Tình cảm là thứ không thể gò ép, bắt buộc. Song cũng cần nhìn nhận rằng bất cứ nghề nào cũng có cái hay, cái đẹp, cái cao quý riêng của mình. Chẳng có nghề nghiệp chân chính nào hèn kém cả. Bất cứ nghề nào ta bỏ ra mồ hôi, công sức thì đều đáng trân trọng.

Một số bạn trẻ hiện nay cho rằng: Trước hết phải là sống cho mình. Theo em, sống có trách nhiệm với bản thân khác với tính vị kỉ như thế nào?

Cuộc đời cần đến những con người biết sống có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng; cuộc đời phủ nhận sự ích kỉ đang từng ngày từng giờ huỷ hoại những tâm hồn trẻ tuổi.

Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi tìm chân lí (Lét-xinh). Em hiểu ý kiến trên như thế nào?

Giá trị của mỗi người không nằm ở việc ai chạm tay vào chân lí sớm hơn mà nằm ở việc đã nhảy như thế nào từ vị trí của mình để đến được với chân lí.

Hạt giống tâm hồn do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành đang được giới trẻ đón nhận rất nồng nhiệt. Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về một trong những cuốn sách trong bộ sách đó

Bằng chứng là các bạn trẻ Việt Nam đã đón nhận chúng, tìm đọc chúng và đem chúng để trao tặng cho nhau như trao tặng những tình cảm đẹp đẽ mà cuốn sách hướng các bạn vươn đến.

Em hãy viết đoạn văn nêu cách hiểu của mình về câu nói của M.Go-rơ-ki: Kịch đòi hỏi những tình cảm mãnh liệt

“Kịch đòi hỏi những tình cảm mãnh liệt” - câu nói của M. Go-rơ-ki đưa ra yêu cầu đối với tính cách những nhân vật kịch. “Những tình cảm mãnh liệt” bao gồm những cảm xúc sôi nổi, dào dạt và cả cách thể hiện những tình cảm đó cũng phải mạnh mẽ, quyết liệt như vậy.

Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau: Cha lại … đầy vai (Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông)

Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.

Cho câu chủ đề: Chiến tranh phi nghĩa là một tội ác. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 đến 10 câu) để triển khai ý của câu chủ đề trên theo lối tổng hợp - phân tích - tổng hợp

Chiến tranh phi nghĩa là một tội ác. Những cuộc chiến tranh gây ra bao cảnh li tán, chia lìa; là nguyên nhân của sự đợi chờ, mòn mỏi, những khổ đau tan nát, thậm chí là hiểu lầm tai hại.

Công việc đọc sách.

Sách là tài sản quý giá đối với mỗi con người và toàn nhân loại. Đọc sách là một cách để con người tự học hỏi và trau dồi thêm kiến thức, đồng thời, giúp mỗi người luôn theo kịp xu thế của thời đại, trở thành người có tri thức tiên tiến để có thể giúp ích cho xã hội.

Đức tính trung thực.

Gìn giữ, phát huy truyền thống vốn có của dân tộc là trách nhiệm của mỗi người, mỗi học sinh trong chúng ta và đặc biệt là đức tính trung thực. Đó là điều vô cùng quan trọng.

Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.

Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu.

Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.ngữ văn lớp 9

Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu.

Nghị luận “Truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc”

“ Uống nước nhớ nguồn ” Chúng ta có suy nghĩ như thế nào khi đọc lời khuyên dạy của tiền nhân ? “Nguồn” là nơi xuất phát của dòng nước,mạch nước từ núi,từ rừng ra suối,ra sông rồi đổ ra biển cả mênh mông,không bao giờ cạn.Thứ nước khởi thủy đó trong mát,tinh khiết nhất.Khi ta uống dòng nước làm vơi đi cơn khát thì phải biết suy ngẫm đến nơi phát xuất dòng nước ấy

Nghị luận xã hội: “Ở hiền gặp lành”

Cái thiện luôn chiến thắng cái ác, người tốt gặp dữ hoá lành, kẻ ác gieo gió gặt bão,… là những mô típ quen thuộc trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong các câu chuyện cổ tích. Ẩn sau những câu chuyện đầy màu sắc đó là những triết lí sống, triết lí làm người.

Nghị luận xã hội ‘Gần mực thì đen.Gần đèn thì sáng’

Từ xưa,trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình,nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen,gần đen thì rạng” đã nói lên kinh nghiệm đó.

Nghị luận Suy nghĩ về Bác Hồ

Có một con người mà khi nhắc đến tên, những người Việt Nam đều vô cùng kính yêu và ngưỡng mộ , đó là Hồ Chí Minh : vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam , anh hùng giải phóng dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới .

Nghị luận uống nước nhớ nguồn

Trong kho tàng ca dao tục ngữ của người Việt Nam ta có rất nhiều những câu nói về truyền thống đạo lý ân nghĩa thuỷ chung.Một trong số đó là câu:“Uống nước nhớ nguồn ”.

Suy nghĩ về Cho và Nhận

Trong cuộc sống này, ai cũng có riêng cho mình những kế hoạch, những dự định riêng, rồi những nỗi lo của cơm, áo, gạo, tiền… mà đôi lúc dường như con người chúng ta không còn có thời gian quan tâm tới những việc, những người xung quanh.

Bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của con người Việt Nam. Đặc biệt, tình thương là biểu hiện cao quý của đạo lí dân tộc. Kho làng văn học dân gian có nhiều bài ca dao, tục ngữ tuyệt hay nói về tình thương người. Một trong những câu tục ngữ được cha ông nhắc nhở con cháu là câu:

Câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

Nhân ái là đạo lí cao đẹp của đất nước và con người Việt Nam xưa và nay. Thương mình và thương người, tình cảm cao quý ấy được kết tinh và hội- tụ trong một câu tục ngữ sáu chữ rất cô đúc mà lấp lánh gợi cảm:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng

Tình dân tộc, nghĩa đồng bào là vô cùng thiêng liêng. Tình nghĩa nồng thắm ấy đã in sâu vào trái tim khối óc người Việt Nam, tạo nên bản sắc dân tộc. Trên chặng đường mấy nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Câu tục ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề

Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, tục ngữ ca dao, dân gian đã sử dụng biểu tượng ẩn dụ một cách sâu sắc, ý vị, để gửi gắm một lời khuyên, để nêu lên một bài học đạo lí, đúc kết một kinh nghiệm ứng xử giàu tính nhân văn.

Những người bạn thông minh sẽ còn mãi như cuốn sách tốt nhất của cuộc đời

Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, nếu có một người bạn tốt, bạn giỏi đổ tâm giao, nếu có một cuốn sách tốt, sách hay để đọc thì sẽ hạnh phúc biết bao! Câu danh ngôn sau đây là một ý tưởng sâu sắc, nêu lên bài học quý báu để sống đẹp:

Vấn đề ở đời và làm người

Với triết lí nhân văn hành động, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Nghĩ cho cùng... mọi vấn đề là vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức".

Văn hóa đọc là nền tảng của học vấn. Văn hào M. Go-rơ-ki có nói: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Hãy bình luận.

M.Go-rơ-ki là nhà văn người Nga vĩ đại. Tuổi thơ đầy bất hạnh: mồ côi bố mẹ, phải kiếm sống từ tuổi 13, làm đủ nghề lao động, trôi dạt, lang thang. Nhờ tự học mà trở thành một nhà văn vĩ đại của nước Nga

Bài học bổ sung