Đề văn tích hợp lớp 6


Trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng có xuất hiện rất nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Em thích hình ảnh nào nhất? Viết đoạn văn giải thích rõ lí do em thích hình ảnh ấy.

Hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu - việc chuyển nghĩa được thực hiện theo cơ chế hoán dụ.


Khổ thơ thứ hai trong bài Quê hương - Đỗ Trung Quân có sử dụng phép tu từ gì? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về giá trị của phép tu từ ấy?

Quê hương là thế đó. Nhắm mắt lại ta như thấy quê hương đã ở đó rồi, ở ngay bên trong trái tim mỗi con người.


Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu tả một người bạn cùng lớp với em, trong đó có sử dụng 1 từ mượn và 1 cụm danh từ. Gạch chân dưới từ mượn và cụm danh từ đủ.

Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ.


Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng một số từ, một chỉ tử, giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn.

Truyện nhắc nhở con người rằng trong cuộc sống mỗi người có một vị trí, nhiệm vụ khác nhau không nên ganh tị nhau; mỗi người cần làm tốt công việc của mình để tạo nên sự giàu mạnh cho xã hội.


Viết đoạn văn về tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Ngoài thềm …rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa)

Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.


Viết đoạn văn về tác dụng của biên pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Bóng Bác … lửa hồng ( Minh Huệ )

Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào.


Viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu sử dụng phép tu từ nhân hóa.

Ngay từ đầu năm học, mẹ đã mua cho em đầy đủ các đồ dùng học tập: sách, vở, bút, thước, com-pa,... Mẹ cũng căn dặn em phải biết sắp xếp, lau chùi chúng cho gọn gàng, sạch sẽ.


Viết đoạn văn nêu tác dụng của phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa.

Trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, phép nhân hóa dược sử dụng rất rộng rãi.


Cho đoạn thơ sau: Chú bé…đường vàng ( Lượm – Tố Hữu ). Phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ trên và dụng ý nghệ thuật của việc lặp lại những câu thơ trên ở cuối bài thơ.

Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.


Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 dến 7 câu) giải thích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình.

Khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của Kiều Phương, thoạt tiên người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là sự xấu hổ.


Gươm thần là một "nhân vật" vô cùng quan trọng trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. Hãy nêu những cảm nhận của em về "nhân vật" này.

Là một "nhân vật" đặc biệt trong truyền thuyết nổi tiếng của văn học nước nhà song gươm thần thực sự mang những ý nghĩa sâu sắc, thấm thía.


Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh con người trong bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa.

Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp.


Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Đêm nay… Hồ Chí Minh ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )

Việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" bởi Bác đã trở thành một biểu tượng, một "định nghĩa" về đức hi sinh, lo lắng cho dân, cho nước.


Dựa vào văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới, em viết một bài văn ngắn trình bày những cảm nghĩ về cây tre Việt Nam.

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam.


Em hãy chỉ ra những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng. Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của những chi tiết này.

Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.


Em hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam, đồng thời cho biết sự thật lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là gì?

Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiên để đánh giặc.


Truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo, thế giới nhân vật trong tác phẩm như tạo thành một xã hội loài người thu nhỏ. Nhân vật Chuột cống đại diện cho tầng lớp, giai cấp nào trong xã hội xưa? Em có nhận xét gì về nhân vật này? Viết đoạn văn nêu rõ ý kiến của em

Thế là cuối cùng, trách nhiệm nặng nề lại đặt lên đôi vai của những kẻ cùng đinh. Từ đó, có thể thấy chuột Cống là kẻ huyênh hoang, kẻ cả; rất gian ngoan và xảo trá nhưng vô cùng hèn nhát.


Viết đoạn văn chỉ ra những nét riêng về nghệ thuật miêu tả trong hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác.

Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác tuy đều miêu tả cảnh sông nước nhưng phong cảnh thiên nhiên ở mỗi bài lại có những nét riêng và nghệ thuật miêu tả của mỗi nhà văn cũng vậy.


Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa những vật dụng mà Mã Lương vẽ cho mọi người.

Mã Lương vẽ giỏi vì em không những có tài năng mà còn rất ham mê học vẽ. Vì có tài lại ham mê học tập như vậy nên Mã Lương đã được tiên ông tặng cho cây bút thần có thể giúp em vẽ được những mọi vật sống động như ý muốn.


Em có suy nghĩ gì về việc chọn người nối ngôi của vua Hùng (truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.

Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.


Trong truyện ngụ ngôn Treo biển, em có suy nghĩ gì về lời góp ý của những người qua đường? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?

Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau.


Em hãy phân tích cách "xem voi" của năm ông thầy bói (truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi). Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết.

Không nên chủ quan trong việc xem xét, đánh giá sự vật, sự việc mà cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình.


Em hãy phân tích buổi họp của họ hàng nhà chuột nhằm tránh sự truy bắt của loài mèo trong truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo.

Trong truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo, buổi họp của họ hàng nhà chuột nhằm tránh sự truy bắt của loài mèo là buổi họp giàu ý nghĩa biểu trưng.


Em hãy phân tích tình huống gây cười trong truyện cười Lợn cưới, áo mới.

Khoe khoang của cải là một thói xấu đôi khi khiến người khoe tự đẩy mình vào tình thế lố bịch, bị người đời cười chê.


Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có vai trò rất quan trọng trong các truyện thuyết. Em hãy làm rõ điều đó qua tác phẩm Con Rồng, cháu Tiên. trong các truyện thuyết. Em hãy làm rõ điều đó qua tác phẩm Con Rồng, cháu Tiên.

Truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Việt: dù ở bất cứ đâu người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.


Bài học tiếp theo

Đơn từ ( lớp 6 )

Bài học bổ sung