Chương 3: Sự phân hóa lãnh thổ


Bài 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Trung du và miền núi Bắc Bộ (hay Trung du và miền núi phía Bắc) có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội. Thiên nhiên có sự phân hóa giữa Đông Bắc và Tây Bắc, thành phần dân tộc đa dạng, chất lượng cuộc sống được cải thiện,…

Bài 10: Vùng đồng bằng sông Hồng SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về tự nhiên, dân cư, xã hội,… để phát triển kinh tế; là một trong những vùng phát triển hàng đầu của Việt Nam. Vậy tài nguyên thiên nhiên, dân cư và xã hội của vùng có những đặc điểm nổi bật gì? Các ngành kinh tế của vùng phát triển, phân bố như thế nào?

Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Đọc thông tin, kết hợp với sưu tầm tư liệu, hãy trình bày về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với các nội dung chính sau

Bài 12: Bắc Trung Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Theo Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 09 tháng 01 năm 2023 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kì 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, nước ta được quy hoạch thành 6 vùng kinh tế là: Trung du miền núi Bắc Bộ

Bài 13: Duyên Hải Nam Trung Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Duyên hải Nam Trung Bộ là một bộ phận lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng và đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế.

Bài 14: Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hóa ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Dựa vào hình 14 và tìm kiếm thông tin, hãy phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận.

Bài 15: Vùng Tây Nguyên SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Tây Nguyên là vùng có nhiều tiềm năng, tuy nhiên cũng có không ít những khó khăn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vậy điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng có đặc điểm gì? Những ngành kinh tế nào được xác định là ngành thế mạnh? Trong quá trình phát triển, những vấn đề môi trường nào cần quan tâm và giải quyết?

Bài 16: Vùng Đông Nam Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển bậc nhất của nước ta. Vậy vùng có những thế mạnh, hạn chế gì về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên thiên? Đặc điểm dân cư, đô thị hóa ra sao? Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế thế mạnh ở Đông Nam Bộ có gì nổi bật?

Bài 17: Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Dựa vào các tài liệu thu thập được, hãy viết báo cáo ngắn về sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các nội dung chính sau: - Diện tích, các đơn vị hành chính. - Một số thế mạnh nổi trội để phát triển kinh tế. - Vai trò của vùng đối với kinh tế đất nước (công nghiệp, xuất khẩu,…).

Bài 18: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có thiên nhiên đa dạng với nhiều ưu thế, đang được khai thác và cải tạo. Vậy điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng có những thế mạnh và hạn chế gì? Sự phát triển, phân bố các ngành kinh tế ra sao? Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm gì nổi bật?

Bài 19: Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Dựa vào tài liệu đã thu thập được, hãy phân tích tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo các gợi ý sau

Bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Việt Nam là quốc gia biển, có nhiều tiềm năng để phát triển, hội nhập kinh tế và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Vậy nước ta đã phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển như thế nào, có ý nghĩa gì đối với bảo vệ tài nguyên, môi trường và giữ vững chủ quyền quốc gia?

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung