Chương 3: Sự phân hóa lãnh thổ


Bài 11: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Trung du và miền núi phía Bắc) là vùng lãnh thổ rộng lớn phía bắc nước ta, có nhiều thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển các ngành kinh tế. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế – xã hội của vùng? Các ngành kinh tế trong vùng phát triển và phân bố ra sao?

Bài 12: Vùng Đồng bằng Sông Hồng SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Vùng Đồng bằng sông Hồng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, có vai trò quan trọng đối với cả nước. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và nguồn lao động có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế – xã hội của vùng? Các ngành kinh tế của vùng phát triển và phân bố ra sao?


Bài 14: Bắc Trung Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Bắc Trung Bộ là một bộ phận lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hoá đa dạng. Điều kiện tự nhiên và dân cư của Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? Bắc Trung Bộ có thế mạnh gì trong phát triển kinh tế?

Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Duyên hải Nam Trung Bộ là một bộ phận lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. Đây là khu vực có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế. Duyên hải Nam Trung Bộ có những chuyển biến như thế nào trong phát triển và phân bố kinh tế? Ngành kinh tế nào được xác định là ngành thế mạnh?

Bài 16: Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của hạn hán và sa mạc hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Dựa vào sơ đồ sau, hãy: - Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hoá đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận - Đề xuất một số giải pháp để phòng chống hạn hán và sa mạc hoá.

Bài 17: Vùng Tây Nguyên SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng về quốc phòng an ninh và có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống với bản sắc văn hoá đa dạng, đặc sắc. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Tây Nguyên có những thế mạnh và hạn chế gì? Ngành kinh tế nào là ngành thế mạnh của vùng?

Bài 18: Vùng Đông Nam Bộ SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Vùng Đông Nam Bộ là một trong những vùng kinh tế phát triển nhất cả nước. Đó là kết quả khai thác hiệu quả tổng hợp thế mạnh của vùng. Vậy những thế mạnh nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng là gì? Đặc điểm dân cư và đô thị hoá của vùng như thế nào? Sự phát triển và phân bố một số ngành kinh tế thế mạnh của vùng ra sao?


Bài 20: Vùng đồng bằng sông Cửu Long SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng châu thổ trù phú, nơi sản xuất lương thực, nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất cả nước. Vậy, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng có những thế mạnh và hạn chế gì? Dân cư và một số vấn đề xã hội của vùng ra sao? Các ngành kinh tế nào được xác định là thế mạnh của vùng?

Bài 21: Thực hành:Tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu đối với đồng bằng sông Cửu Long SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

- Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long - Đề xuất giải pháp ứng phó

Bài 22: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên,môi trường biển đảo SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức

Việt Nam có một vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú, đa dạng là tiền đề để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. Vì sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo có ý nghĩa như thế nào?

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung