Chủ đề 5. Điện - KHTN 8 Cánh diều


Bài 20. Sự nhiễm điện trang 99, 100, 101 Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều

Trong những ngày thời tiết hanh khô, nếu dùng một mảnh giấy bóng kính cọ xát 5 – 7 lần vào tóc, sau đó nhấc nhẹ ra thì có thể thấy một số sợi tóc được hút lên theo tờ giấy bóng kính. Vì sao lại có hiện tượng như vây?


Bài 21. Mạch điện trang 102, 103, 104, 105 Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều

Người ta làm thế nào để mô tả cách mắc các thiết bị điện?


Bài 22. Tác dụng của dòng điện trang 106, 107, 108 Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều

Tia sét, hình 22.1, được tạo ra là kết quả của dòng hạt mang điện chuyển động. Khi xét đánh, dòng điện trong tia sét có tác dụng phát sáng và tác dụng nhiệt rất mạnh. Tuy nhiên, dòng điện của tia sét chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Làm thế nào để tạo ra và duy trì dòng điện để từ đó khai thác các tác dụng của dòng điện?


Bài 23. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trang 109, 110, 111 Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều

Độ sáng của một chiếc đèn ngủ dùng pin có thể được thay đổi cho phù hợp bằng cách thay đổi độ lớn của dòng điện chạy qua đèn. Khả năng sinh ra dòng điện của pin và độ lớn của dòng điện được xác định thế nào và được đo bằng cách nào?


Bài tập chủ đề 5 trang 112 Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều

Biết rằng, khi cọ xát một quả bóng bay vào áo len khô, quả bóng bay sẽ bị nhiễm điện âm. Nếu áo len bị ướt thì quả bóng bay có bị nhiễm điện không? Vì sao?


Bài học tiếp theo

Chủ đề 6. Nhiệt - KHTN 8 Cánh diều

Bài học bổ sung