Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi )


Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè

Mùa hè, ngày dài, rỗi rãi, ngồi hóng mát., nhưng không phải thư nhàn, thanh thản mà với một bầu tâm sự, xúc cảm mà ghi lại. Từ cảnh nghĩ đến thế cuộc rối lòng khiến tình ý miên man của Nguyễn Trãi


Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi

Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bức tranh phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả


Nỗi lòng Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè

Bảo kính cảnh giới - bài học lớn từ thiên nhiên giúp Nguyễn Trãi răn mình, chứa đựng bao tình cảm yêu đời yêu sự sống. Ta nhận ra một tâm hồn nghệ sĩ - chiến sĩ của ức Trai tiên sinh


Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm cuồn cuộn nước triều Đông


Suy nghĩ về bài thơ Bảo kính cảnh giới 43 của Nguyễn Trãi

Bài thơ là tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước đằm thắm,chân thành, hồn hậu của Nguyễn Trãi qua đó cũng bộc lộ nỗi niềm yêu nước thương dân,một lòng hướng về nước, về nhân dân của nhà thơ.


Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi (Bài 2)

Toàn thi phẩm là tâm tình nồng hậu của ức Trai trước cảnh tượng hưng thịnh của ngày hè


Đọc hiểu Cảnh ngày hè

1. Tác giả Nguyễn Trãi có những đóng góp rất lớn đối với lịch sử văn hóa, văn học, đặc biệt là đóng góp về thơ văn. Nguyễn Trãi để lại nhiều bài thơ Nôm có giá trị. Thơ của ông thể hiện một tấm lòng suốt đời vì dân vì nước, một nhân cách cao đẹp, một tâm hồn trong sáng, luôn dành cho con người và thiên nhiên một tình cảm tha thiết.


Soạn bài Cảnh ngày hè

Soạn bài Cảnh ngày hè trang 117 SGK Ngữ văn 10. Câu 3. Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào? Qua sự cảm nhận ấy, anh (chị) thấy nhà thơ có tấm lòng như thế nào đốii với thiên nhiên.


Bài học tiếp theo

Đọc thêm: Cảm Hoài - Đặng Dung
Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)
Viết bài viết số 3: Văn tự sự

Bài học bổ sung