Bài tập ôn tập chương III


Câu 1 trang 120 SGK Hình học 11 Nâng cao

Tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và


Câu 2 trang 120 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình chóp S.ABC có SA = Sb = SC = a,


Câu 3 trang 120 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD). Hai điểm M và N lần lượt thay đổi trên cạnh CB và CD, đặt CM =x, CN = y. Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y để :


Câu 4 trang 120 SGK Hình học 11 Nâng cao

Tam giác ABC vuông có cạnh huyền BC nằm trong mp(P), cạnh AB và AC lần lượt tạo với mp(P) các góc β và γ. Gọi α là góc tạo bởi mp(P) và mp(ABC). Chứng minh rằng


Câu 5 trang 120 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = b, OC = c. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC). Tính diện tích các tam giác HAB, HBC và HCA.


Câu 6 trang 120 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh C, CA = a, CB = b ; mặt bên ABB’A’ là hình vuông. Gọi P là mặt phẳng đi qua C và vuông góc với AB’.


Câu 7 trang 121 SGK Hình học 11 Nâng cao

Một tứ diện được gọi là gần đều nếu các cạnh đối bằng nhau từng đôi một. Với tứ diện ABCD, chứng tỏ các tính chất sau là tương đương :


Câu 8 trang 121 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho tứ diện ABCD. Cắt tứ diện đó theo các cạnh đó theo các cạnh AB, AC, AD và trải các mặt ABC, ACD, ADB lên mặt phẳng (BCD) (xem hình 133). Hình phẳng gồm các tam giác BCD, A1BC, A2CD, A3BD gọi là hình khai triển của tứ diện ABCD trên mặt phẳng (BCD).


Bài học tiếp theo

Các câu hỏi trắc nghiệm - Chương III - Toán 11 Nâng cao

Bài học bổ sung