Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng


Làm nương rẫy

Làm nương rẫy là hình thức canh tác nông nghiệp lâu đời nhất của xã hội loài người. Rừng hay xavan bị đốt để làm nương rẫy.


Làm ruộng, thâm canh lúa nước

Trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ờ những nơi có nguồn lao động dồi dào và chủ động tưới tiêu, người ta làm ruộng, thâm canh lúa nước.


Sản xuất nông sản hàng hoá theo quy mô lớn

Hình thức canh tác này tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn và có giá trị cao, tuy nhiên phải bám sát nhu cầu của thị trường.


Qua các ảnh (hình 8.1 và 8.2 SGK), nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức sản xuất nương rẫy.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 26 SGK Địa lí 7


Quan sát hình 8.4, nêu một số điều kiện về nhiệt độ và lượng mưa để tiến hành thâm canh lúa nước.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 26 SGK Địa lí 7


Bài 1 trang 28 SGK Địa lí 7

Hãy nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng.


Bài 2 trang 28 SGK Địa lí 7

Sắp xếp những dữ liệu cho dưới đây và vẽ vào vở sơ đồ thâm canh lúa nước.


Bài 3 trang 29 SGK Địa lí 7

Quan sát các hình 8.6 và 8.7, cho biết: Làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường ?


Bài học tiếp theo

Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
Bài 13. Môi trường đới ôn hoà
Bài 14. Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà
Bài 15. Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà
Bài 16. Đô thị hoá ở đới ôn hoà
Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
Bài 19. Môi trường hoang mạc
Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Bài học bổ sung