Bài 19. Môi trường hoang mạc
Đặc điểm của môi trường
Hoang mạc chiếm những diện tích rộng lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và ô-xtrây-li-a. Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa đại lục Á - Âu.
Câu 1 (mục 1 - bài học 19 - trang 61) sgk địa lí 7
Hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu ? Nguyên nhân của sự phân bố đó ?
Câu hỏi 2 (mục 1 - bài học 19 - trang 62) sgk địa lí 7
Qua các hình 19.2 và 19.3 tr 63 SGK, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà.
Câu 3 (mục 1 - bài học 19 - trang 62) sgk địa lí 7
Dựa vào hình 19.4 và 19.5, tr 62, SGK, hãy mô tả quang cảnh hoang mạc
Sự thích nghi của thực, động vật với môi truờng
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác,
Bài 2 trang 63 sgk địa lí 7
Bài 2. Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào ?
Câu 2 (mục 1 - bài học 20 - trang 64) sgk địa lí 7
Quan sát hình 20.3 và 20.4, tr 65, SGK. Phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.
Hoang mạc đang ngày càng mở rộng
Ranh giới của các hoang mạc luôn thay đổi. Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng, một phần do cát lấn hoặc do biến động của khí hậu toàn cầu, nhưng chủ yếu là do tác động của con người.
Câu 1 (mục 2 - bài học 20 - trang 66) sgk địa lí 7
Biện pháp đang được sử dụng hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.