Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Lý thuyết bài phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
Bài 1 trang 168 SGK Sinh học 8
Giải bài 1 trang 168 SGK Sinh học 8. Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 166 SGK Sinh học 8.
Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 167 SGK Sinh học 8.
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 167 SGK Sinh học 8.
Bài 2 trang 168 SGK Sinh học 8
Giải bài 2 trang 168 SGK Sinh học 8. Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.
Bài 3 trang 168 SGK Sinh học 8
Giải bài 3 trang 168 SGK Sinh học 8. Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.
So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Bảng 52-2. So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện
Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Hãy nghiên cứu một thí nghiệm kinh điển của Nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp: phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn hoặc một kích thích bất kì.