Bài 5. Hình chữ nhật - Hình vuông - SBT Toán 8 CTST


Giải bài 1 trang 71 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A \(\left( {AB < AC} \right)\). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho \(MD = MA\).


Giải bài 2 trang 71 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác DEF vuông tại D \(\left( {DE > DF} \right)\), DM là đường trung tuyến \(\left( {M \in EF} \right)\).


Giải bài 3 trang 71 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A, \(AB = 4cm,AC = 8cm.\) Gọi E là trung điểm của AC, M là trung điểm của BC.


Giải bài 4 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC cân tại A \(\left( {\widehat A < {{90}^0}} \right)\), các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.


Giải bài 5 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình vuông ABCD. Lấy E, F, G, H theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho \(AE = BF = CG = DH = a\); \(BE = CF = DG = AH = b\).


Giải bài 6 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong hình chữ nhật có chu vi 100m, hình nào có diện tích lớn nhất? Tính diện tích đó.


Giải bài 7 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hình chữ nhật ABCD được chia thành bốn hình chữ nhật nhỏ như Hình 10.


Bài học tiếp theo

Bài tập cuối chương 3 - SBT Toán 8 CTST
Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu - SBT Toán 8 CTST
Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu - SBT Toán 8 CTST
Bài 3. Phân tích dữ liệu - SBT Toán 8 CTST
Bài tập cuối chương 4 - SBT Toán 8 CTST

Bài học bổ sung