Bài 5: Glucozơ
Bài 5.1; 5.2; 5.3; 5.4 trang 11 SBT Hóa học 12
Bài 5.1; 5.2; 5.3; 5.4 trang 11 SBT Hóa học 12 - Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng ?
Bài 5.5;5.6;5.7;5.8;5.9 trang 12 SBT Hóa học 12
Bài 5.5;5.6;5.7;5.8;5.9 trang 12 sách bài tập Hóa học 12 - Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
Bài 5.10 trang 13 SBT Hóa học 12
Bài 5.10 trang 13 sách bài tập Hóa học 12 - Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta không thể dùng phản ứng tráng bạc mà dùng nước brom. Hãy giải thích vì sao và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Bài 5.11 trang 13 SBT Hóa học 12
Bài 5.11 trang 13 sách bài tập Hóa học 12 - Nêu những phản ứng hoá học chứng minh các đặc điểm sau đây của fructozơ
Bài 5.12 trang 13 SBT Hóa học 12
Bài 5.12 trang 13 sách bài tập Hóa học 12 - Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết bốn dung dịch : glixerol, anđehit axetic, axit axetic, glucozơ.
Bài 5.13 trang 13 SBT Hóa học 12
Bài 5.13 trang 13 sách bài tập Hóa học 12 - Xuất phát từ glucozơ và các chất vô cơ, viết các phương trình hoá học để điều chế ra bốn muối khác nhau của kali, biết trong thành phần các muối đó đều có cacbon.
Bài 5.14 trang 13 SBT Hóa học 12
Bài 5.14 trang 13 sách bài tập Hóa học 12 - Từ nguyên liệu là glucozơ và các chất vô cơ, người ta có thể điều chế một ete và một este đều có 4 nguyên tử cacbon. Hãy viết các phương trình hoá học. Ghi tên ete và este thu được.
Bài 5.15 trang 13 SBT Hóa học 12
Bài 5.15 trang 13 sách bài tập Hóa học 12 - Rượu 40° là dung dịch ancol etylic trong nước, trong đó ancol etylic chiếm 40% về thể tích. Người ta dùng một loại nguyên liệu chứa 50% glucozơ để lên men thành rượu với hiệu suất 80%. Để thu được 2,3 lít rượu 40° cần dùng bao nhiêu kilogam nguyên liệu nói trên ? Biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml
Bài 5.16 trang 13 SBT Hóa học 12
Bài 5.16 trang 13 sách bài tập Hóa học 12 - Hoà tan 2,68 g hỗn hợp axetanđehit và glucozơ vào nước. Cho dung dịch thu được vào 35,87 ml dung dịch 34% AgNO3 trong amoniac (khối lượng riêng 1,4 g/ml) và đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc bỏ kết tủa rồi trung hoà nước lọc bằng axit nitric, sau đó thêm vào nước lọc đó lượng vừa đủ dung dịch kali clorua, khi đó xuất hiện 5,74 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp han đầu.