Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học



Bài 2 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng một chiều sau:

Bài 3 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.

Bài 4 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Tốc độ trung bình của phản ứng thường được xác định như thế nào? Lấy thí dụ.

Bài 5 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và ảnh hưởng như thế nào? Giải thích (nếu có thể).

Bài 6 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:

Bài 7 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Cho 6 g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng ban đầu biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi) ?

Bài 8 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Giải thích tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí ?

Bài 9 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Hai mẩu đá vôi hình cầu có cùng thể tích là 10,00 cm3

Bài học bổ sung