Bài 40: Anken: Tính chất, điều chế và ứng dụng


Câu 1 trang 164 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Hãy ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau:


Câu 2 trang 164 SGK Hóa Học 11 Nâng cao

Vì sao anken hoạt động háo học mạnh hơn cả anken ? Hãy viết phương trình hóa học của propen dưới tác dụng của các tác nhân và điều kiện phản ứng sau:


Câu 3 trang 164 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Phản ứng trung hợp là gì ? Hệ số trùng hợp là gì ? Cho thí dụ.


Câu 4 trang 164 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên olefin đã cho.


Câu 5 trang 164 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Hãy xác định công thức cấu tạo, gọi tên 3 anken và cho biết quan hệ đồng phân giữa chúng.


Câu 6 trang 164 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Xác định công thức cấu tạo của ankan và anken đã cho.


Câu 7* trang 164 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Biết rằng khi hiđrat hóa anken A thì thu được chỉ một ancol duy nhất. Hãy cho biết A có thể có cấu trúc như thế nào ?


Câu 8 trang 165 SGK Hóa học 11 Nâng cao

a) Ống nghiệm thứ nhất và thứ hai đã chuyển thành ống nghiệm nào ở hình 6.5 ?


Câu 9 trang 165 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Viết công thức cấu trúc của hiđrocacbon sinh ra khí đehiđro hóa butan với xúc tác ở nhiệt độ


Câu 10 trang 165 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Hãy nêu lí do làm cho etilen và propilen chiếm được thứ bậc cao như vậy, dùng những phửn ứng hóa học để minh họa cho ý kiến của mình


Bài học tiếp theo

Bài 41: Ankanđien
Bài 42: Khái niệm về Tecpen
Bài 43: Ankin
Bài 44: Luyện tập Hiđrocacbon không no

Bài học bổ sung