Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình


Soạn bài Lời tiễn dặn SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Hãy chia sẻ đôi điều về một truyện thơ bạn từng biết hay từng đọc (nhan đề, tác giả, nội dung tác phẩm…) Hãy nhớ lại một tác phẩm (thuộc bất kỳ thể loại nào) có kể một câu chuyện tình yêu đã thực sự gây ấn tượng với bạn. Theo bạn, điều gì khiến tình yêu trở thành đề tài bất tận của văn học?


Soạn bài Dương phụ hành SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Theo bạn, khi đi đến một xứ sở khác, tiếp xúc với một nền văn hóa khác, người ta thường có những phản ứng hay cảm xúc như thế nào trước những gì được gặp, được thấy?


Soạn bài Thuyền và biển SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Bạn đã biết những so sánh thú vị nào về tình yêu về sự gắn bó giữa những người yêu nhau? Bạn đã từng nghe những ca khúc nào phổ thơ Xuân Quỳnh? Nếu đã từng nghe, hãy chia sẻ ấn tượng của bạn về một số ca khúc ấy.


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 112 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mắc lỗi về thành phần câu? Phát hiện và đề xuất phương án sửa lỗi cho những trường hợp đó.


Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trang 114 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài viết và ý nghĩa của nó. Xác định hệ thống luận điểm được triển khai trong bài viết.


Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Tôn trọng sự khác biệt.


Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 122 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Chỉ ra các điểm tương đồng, khác biệt giữa truyện thơ và thơ trữ tình. Kể tên các bài thơ trữ tình giàu yếu tố tự sự mà bạn biết, ngoài các bài có trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11.


Soạn bài Thực hành đọc Nàng Ờm nhắn nhủ SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Tóm tắt nội dung văn bản Xác định người kể chuyện trong văn bản và ý nghĩa của việc triển khai câu chuyện theo lời kể của nhân vật này.


Bài học tiếp theo

Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Ôn tập học kì 1

Bài học bổ sung