Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình


Soạn bài Nhớ đồng SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như nào? Hãy tưởng tượng về cách bạn mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân. Điều gì sẽ được nói đến trước hết? Vì sao?


Soạn bài Tràng giang SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?


Soạn bài Con đường mùa đông SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Hãy hình dung những trở ngại tinh thần mà một người độc hành trên đường lạnh vắng có thể phải đối diện. Theo bạn, để vượt qua những trở ngại đó, người ta có thể làm gì?


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 65 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Chỉ ra nét độc đáo, khác lạ trong kết hợp từ "buồn điệp điệp" ở câu mở đầu bài thơ Tràng giang (Gợi ý: Tìm những kết hợp từ khác có "điệp điệp” nhưng mang tính phổ biến hơn để so sánh với trường hợp đã nêu).


Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Giới thiệu về bài thơ. Nêu khái quát cấu tứ của bài thơ và định hướng phân tích, đánh giá.


Soạn bài Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Trình bày phân tích tác phẩm Tràng giang của Huy Cận về khía cạnh cấu tứ, hình ảnh và giá trị tạo hình.


Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Bài học đã đưa lại cho bạn những hiểu biết mới gì về thơ? Khi đọc một bài thơ, việc tìm hiểu cấu tứ của nó có ý nghĩa như thế nào?


Soạn bài Thực hành đọc Thời gian SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Đặc điểm thể loại và cấu tứ của bài thơ. Tính chất tượng trưng của các hình ảnh thơ.


Bài học tiếp theo

Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Ôn tập học kì 1

Bài học bổ sung