Bài 3: Nặng hơn, nhẹ hơn


Tóm tắt lý thuyết

1.1. Kiến thức cần nhớ

Đưa về bài toán so sánh các số 

Em nâng các dụng cụ học tập để biết vật nào nặng hơn, nhẹ hơn hay hai vật nặng bằng nhau

Một số dụng cụ học tập

1.2. Các dạng toán

Dạng 1: Bài toán nặng hơn, nhẹ hơn

- Quan sát hình, vị trí quả cân, số lượng... để đưa ra nhận xét

Ví dụ: Quả bóng hay quả dưa nặng hơn

 

Dạng 2: Tìm hai vật bằng nhau

- Dựa vào nội dung đề bài để so sánh

Bài tập minh họa

Bài 1. Nặng hơn, nhẹ hơn hay nặng bằng nhau

a) Em ..................... xe ô tô

b) Em ..................... cái cặp

c) Hai chiếc dép của cùng một đôi dép ......................

Hướng dẫn giải

a) Em nhẹ hơn xe ô tô.

b) Em nặng hơn cái cặp.

c) Hai chiếc dép của cùng một đôi dép nặng bằng nhau.

Bài 2.  Em đoán xem đồ vật nào nặng hơn, đồ vật nào nhẹ hơn

Hướng dẫn giải

a) Cái bút chì nhẹ hơn quyển vở

b) Quả bóng đá nặng hơn quả bóng bay

Luyện tập

Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:

  • Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn
  • Nhận biết và vận dụng vào làm bài tập
  • Có thể tự đọc các kiến thức và tự làm các ví dụ minh họa để nâng cao các kỹ năng giải Toán lớp 2 của mình thêm hiệu quả

Bài học tiếp theo

Bài 4: Ki - lo - gam
Bài 5: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000
Bài 6: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000
Bài 7: Tiền Việt Nam
Bài 8: Em làm được những gì?

Bài học bổ sung