Bài 29. Làm quen với biến cố - Kết nối tri thức với cuộc sống


Giải Bài 8.1 trang 38 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Một túi đựng các quả cầu được đánh số 5; 10; 15; 20; 30; 35; 40. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên? a)Biến cố A: “Quả cầu được lấy có ghi số chính phương”. b)Biến cố B: “ Quả cầu được lấy có ghi số chia hết cho 3”. c) Biến cố C: “ Quả cầu được lấy có ghi số chia hết cho 5”.


Giải Bài 8.2 trang 38 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Điền cụm từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) vào chỗ chấm trong các câu sau: a) Biến cố A: “An là một vận động viên điền kinh. Trong giải chạy sắp tới, An sẽ chạy 100m không quá 30 giây” là biến cố … b) Biến cố B: “ Ngày mai, chất lượng không khí tại Hà Nội ở mức tốt” là biến cố… c) Biến cố C: “Ông An năm nay 80 tuổi, Ông sẽ sống thọ đến 300 tuổi” là biến cố …


Giải Bài 8.3 trang 38 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

An, Bình và Cường mỗi người gieo một con xúc xắc. Điền cụm từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) vào ô trống.


Giải Bài 8.4 trang 38 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm sáu phần có diện tích bằng nhau và ghi các số La Mã I, II, III, IV, V, VI, được gắn vào trục quay có mũi tên ở tâm như Hình 8.1. Bạn Hiền quay tấm bìa.


Bài học tiếp theo

Bài 30. Làm quen với xác suất của biến cố - Kết nối tri thức với cuộc sống
Ôn tập chương VIII - Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài học bổ sung