Bài 2. Bài học cuộc sống - Văn mẫu 7 Chân trời sáng tạo
Kể lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết em đã rút ra bài học gì từ câu chuyện ấy, từ đó em vận dụng vào cuộc sống như thế nào?
Tối thứ bảy hàng tuần, tôi đều được bà kể cho nghe truyện ngày xưa. Trong đó có những câu chuyện ngụ ngôn tuy ngắn nhưng thật hay và bổ ích, giúp con người thấy được nhiều bài học trong cuộc sống
Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
Truyện ngụ ngônẾch ngồi đáy giếng không chỉ mang lại tiếng cười mà còn để lại bài học đích đáng cho những kẻ hống hách “xem trời bằng vung” như là chú ếch
Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
Qua truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng, em cảm nhận được rõ ràng một bài học đắt giá đó chính là đừng bao giờ huênh hoang, kiêu ngạo
Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện ngụ ngôn này em rút ra bài học gì?
Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ về nhân vật ếch và giúp ta có được những bài học bổ ích.
Viết đoạn văn sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
Câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” cho ta một cách nhìn nhận về cách sống phù hợp, không như chú ếch kiêu ngạo trong câu truyện trên
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
Truyện ngụ ngôn vốn là những câu chuyện đúc kết những bài học vô cùng giá trị của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau
Hãy kể lại chuyện Thầy bói xem voi bằng lời văn của mình
Ngày xửa ngày xưa, tại một làng nọ, có tới năm ông thầy bói cùng hành nghề. Thầy thì đông, người xem thì ít nên thầy chẳng mấy khi bận rộn
Em hãy phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi. Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết
Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi kể về việc "xem voi" của năm ông thầy bói mù. Các thầy rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào
Viết bài văn phân tích truyện Thầy bói xem voi
Nhân dân vẫn lấy tiếng cười để mua vui giải trí, để chế giễu những thói hư tật xấu quanh ta. Truyện Thầy bói xem voi là một truyện cười mang tính ngụ ngôn sâu sắc
Hãy nhập vai chú voi trong câu chuyện Thầy bói xem voi kể lại câu chuyện ấy. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
Tôi là một chú voi già trong đoàn xiếc ở kinh thành. Ngày nọ, ông chủ đưa chúng tôi về một làng quê để biểu diễn
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về 5 ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi
Vì là thầy bói mù nên các thầy không thể "xem voi" tận mắt mà chỉ có thể "sờ" bằng tay
Viết một đoạn văn ngắn rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
Thầy bói xem voi là một truyện ngụ ngôn có nội dung giáo dục rất thâm thúy ẩn chứa dưới hình thức nghệ thuật hài hước thú vị
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thầy bói xem voi
Thầy bói xem voi là một truyện ngụ ngôn có nội dung giáo dục rất thâm thúy ẩn chứa dưới hình thức nghệ thuật hài hước thú vị
Đóng vai vào một trong hai nhân vật người bạn để kể lại câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”
Tôi và người bạn của mình đang đi trong rừng thì một chú gấu to lớn, hung tợn nhảy ra định vồ lấy chúng tôi
Từ câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, trình bày suy nghĩ của em (200 chữ) về một người bạn tốt?
Trong cuộc đời mỗi người, hẳn ai cũng sẽ có ít nhất một người bạn tốt. Một người bạn tốt là một người bạn như thế nào?
Viết một một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về văn bản Chó sói và chiên con
Truyện Chó sói và chiên con kể về cuộc đối thoại giữa chó sói và chiên con bên một dòng suối
Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ mà em ấn tượng trong văn bản Biết người biết ta
Câu tục ngữ “Nực cười châu chấu đá xe/ Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng” là một câu tục ngữ hay ngụ ý khuyên chúng ta không nên khinh thường những người yếu đuối, nhỏ bé
Em hãy hóa thân vào một trong bốn nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt hoặc Miệng kể lại câu chuyện. Từ câu chuyện đó em rút ra bài học gì?
Chân, Tay, Tai, Miệng và tôi - Mắt, từ xưa vẫn sống chung hoà thuận với nhau, không bao giờ tranh cãi hay tị nạnh điều gì
Phân tích tác phẩm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã nhân hoá năm bộ phận của thân thể con người tạo cho mỗi bộ phận một vị thế rất hóm hỉnh: cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão miệng.
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng
Từ thuở xa xưa, tổ tiên chúng ta đã nhận thức rất đúng về vai trò của đoàn kết và mối quan hệ chặt chẽ giữa cá nhân với cộng đồng
Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng ít nhất một số từ giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là một truyện ngụ ngôn. Mượn chuyện về năm bộ phận trên cơ thể con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, câu chuyện này nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học trong cuộc sống