Bài 19. Vương quốc Chăm-pa


Trả lời câu hỏi mở đầu trang 87 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Dưới đây là một đài thờ Trà Kiệu, một kiệt tác điêu khắc Chăm-pa (thế kỉ IX). Hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về trình độ kĩ thuật cũng như đời sống văn hóa của cư dân Chăm-pa xưa?


Trả lời câu hỏi mục 1 trang 88 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy giới thiệu khái quát các giai đoạn phát triển của Vương quốc từ thế kỉ I đến thế kỉ X.


Trả lời câu hỏi mục 2 trang 89 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy vẽ sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa và nhận xét.


Trả lời câu hỏi mục 3 trang 90 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Dựa vào hình 6, em có nhận xét gì về những công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa?


Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 90 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hóa của Chăm-pa.


Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 90 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang-Âu Lạc.


Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 90 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy sưu tầm tư liệu và viết một giới thiệu đoạn về một di tích văn hóa Chăm ở nước ta. Theo em, cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích?


Lý thuyết vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lý thuyết vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu


Bài học tiếp theo

Bài 20. Vương quốc Phù Nam

Bài học bổ sung