Bài 11: Trái tim yêu thương


Món quà trang 3 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Em hãy nghe ( hoặc đọc lời) bài hát sau đây và cho biết. Hình ảnh quả bầu, quả bí trong bài hát gợi cho em nghĩ đến ai. Bài hát khuyên ta điều gì. Món quà. Chi định tặng Vy món quà gì trong dịp sinh nhật? Vì sao. Chi đã làm thế nào để có đủ tiền mua món quà Vy yêu thích. Vì sao Chi không thực hiện được dự định tặng Vy món quà đó. Nếu là Vy, khi biết việc làm của Chi và nhận chiếc móc khóa do Chi tặng, em sẽ nói gì với bạn. Nếu được đề nghị nói một câu về Chi, em sẽ nói gì.


Luyện tập viết thư thăm hỏi trang 5 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Dựa theo dàn ý bức thư mà em đã lập ở Bài 9, hãy viết: Lời chào và đoạn văn mở đầu bức thư thăm hỏi người thân ( thầy cô, bạn bè hoặc người khác). Lời chúc ở phần cuối bức thư thăm hỏi người thân ( thầy cô, bạn bè hoặc người khác).


Buổi học cuối cùng trang 6 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Buổi học cuối cùng. Vì sao lớp học bỗng trở nên trang nghiêm hơn trước. Điều gì ở cô giáo khiến các bạn học sinh xúc động. Em hiểu dòng cuối khổ thơ 2 là một lời tự hỏi hay tự trách. Hai dòng thơ cuối bài muốn nói với em điều gì.


Tra từ điển trang 7 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Quan sát một quyển từ điển tiếng Việt và cho biết. Quyển sách đó được dùng để làm gì. Đọc quy ước sau đây của một quyển từ điển và cho biết: Các từ trong quyển sách được sắp xếp theo thứ tự nào. Tìm các từ sau trong từ điển. Nêu nghĩa của một trong những từ em vừa tìm được ở bài tập 3.


Luyện tập viết thư thăm hỏi trang 8 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Dựa theo dàn ý bức thư mà em đã lập ở Bài 9, hãy viết: Lời thăm hỏi người nhận thư. Một số thông tin vắn tắt về bản thân em.


Những hạt gạo ân tình trang 9 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Những hạt gạo ân tình. Đơn vị của ông Hai Trí hành quân sang nước bạn để làm gì. Đơn vị chứng kiến cảnh người dân nước bạn sống như thế nào. Bộ đội Việt Nam đã làm gì để giúp những người dân mà họ gặp. Tìm những chi tiết cho thấy người dân Cam-pu-chia rất tin tưởng và yêu quý bộ đội Việt Nam. Những chi tiết, hình ảnh nào trong bài khiến em xúc động? Vì sao.


Luyện tập viết thư thăm hỏi trang 10 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Dựa vào dàn ý đã lập ở những tiết học trước, hãy viết một bức thư theo đề bài em đã chọn. Thư gửi người thân. Thư gửi thầy cô. Thư gửi bạn. Thư gửi một người khác.


Trao đổi: Lòng nhân ái trang 10 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Chọn một trong hai đề sau: Trình bày ý kiến về lòng nhân ái của nhân vật trong một câu chuyện đã học ở Bài 11. Trình bày ý kiến về biểu hiện của lòng nhân ái trong đời sống.


Con sóng lan xa trang 12 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Con sóng lan xa. Tìm những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp và sự yên bình trên hồ nước. Hai anh em đều muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ nhưng mục đích khác nhau như thế nào. Hãy tưởng tượng cậu bé sẽ nghĩ gì, làm gì sau những lời nói và hành động của em gái. Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về lòng nhân ái.


Vị ngữ trang 13 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau được dùng để làm gì. Giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ. Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ. Mỗi bộ phận nói trên trả lời cho câu hỏi nào. Tìm vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau. Đặt một câu nói về lòng nhân ái. Xác định vị ngữ của câu đó.


Tiếng hát buổi sớm mai trang 15 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Cánh diều

Đọc và làm bài tập “Tiếng hát buổi sớm mai”. Nội dung chính của cuộc tranh luận giữa hoa, gió và sương là gì. Vì sao gió và sương đều nói là mình hát. Dòng nào dưới đây thể hiện chủ đề của câu chuyện. Xác định vị ngữ của mỗi câu sau. Viết một đoạn văn ngắn chúc mừng bạn vừa đạt được kết quả tốt trong học tập ( hoặc hoạt động văn nghệ, thể thao). Tưởng tượng em là một bạn nhỏ trong bài thơ Buổi học cuối cùng, hãy viết một đoạn thư tạm biệt cô giáo.


Bài học tiếp theo

Bài 12: Những người dũng cảm
Bài 13: Niềm vui lao động
Bài 14: Bài ca giữ nước
Bài 15: Ôn tập giữa học kì II
Bài 16: Tuổi nhỏ chí lớn
Bài 17: Khám phá thế giới
Bài 18: Vì cuộc sống con người
Bài 19: Ôn tập cuối năm học

Bài học bổ sung