Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo


Giải bài 1 trang 39 sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Hãy khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng. 1. Đường đồng mức là đường A. nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình. B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình. C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình. D. tròn nối các điểm có độ cao như nhau trên lược đồ địa hình. 2. Lát cắt địa hình là cách thức thể hiện đặc điểm của bề mặt thực tế lên mặt phẳng vào A. các đường đồng mức và các thang màu. B. đường đồng mức. C. thang màu sắc. D. đường


Giải bài 2 trang 39 sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Mỗi đường đồng mức cách nhau 80 m, hãy cho biết: - Địa hình ở hình a hay hình b cao hơn? - Hình a hay hình b có độ dốc lớn hơn?


Giải bài 3 trang 39 sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 11.3 trong SGK, hãy hoàn thành các câu sau: Tương ứng với các điểm A, B và C trên lát cắt địa hình: - Địa hình từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt thấp dần hay cao dần? - Độ cao địa hình cao nhất là: ... m. - Độ cao địa hình thấp nhất là: ... m.


Bài học tiếp theo

Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất - Chân trời sáng tạo
Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất - Chân trời sáng tạo
Bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu - Chân trời sáng tạo
Bài 15: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Chân trời sáng tạo
Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà - Chân trời sáng tạo
Bài 17: Sông và hồ - Chân trời sáng tạo
Bài 18: Biển và đại dương - Chân trời sáng tạo
Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất chính - Chân trời sáng tạo
Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới - Chân trời sáng tạo
Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương - Chân trời sáng tạo

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến