Bài 6: Thực hành Tranzito


1. CHUẨN BỊ

1.1. Dụng cụ, vật liệu (cho 1 nhóm học sinh)

  • Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc
  • Tranzito các loại: PNP, NPN công suất lớn, công suất nhỏ (tốt, xấu) của Nhật bản: 8 chiếc 

1.2. Những kiến thức có liên quan

a. Kiến thức đã học
Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC - Công nghệ 12
  • Cấu tạo: Là linh kiện bán dẫn có 3 lớp bán dẫn tạo thành 2 lớp tiếp giáp P - N, 3 cực E, B, C
  • Phân loại: Căn cứ cấu tạo có 2 loại PNP và NPN
  • Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng trong Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện - Công nghệ 9
b. Cách đặt tên và kí hiệu tranzito của Nhật bản: 2SAxxxx; 2SBxxxx; 2SCxxxx; 2SDxxxx
  • Số 2 cho biết tranzito có 2 lớp tiếp giáp P - N

  • S là chất bán dẫn (semi conductor)

  • A là Tranzito cao tần PNP, làm việc ở tần số cao

  • B là Tranzito âm tần PNP, làm việc ở tần số thấp

  • C là Tranzito cao tần NPN, làm việc ở tần số cao

  • D là Tranzito âm tần NPN, làm việc ở tần số thấp

c. Cách đo để tìm ra chân cực bazơ và phân biệt được hai loại tranzito PNP và NPN
  • Tranzito PNP

Hình 1. Cách đo kiểm tra Tranzito PNP

Khi que đỏ đặt vào cực nào mà que đen đặt vào hai cực còn lại , thấy điện trở đều nhỏ; đó chính là cực B của tranzito PNP.

  • Tranzito NPN

Hình 2. Cách đo kiểm tra ​Tranzito NPN

Khi que đen đặt vào cực nào mà que đỏ đặt vào hai cực còn lại , thấy điện trở đều nhỏ; đó chính là cực B của tranzito NPN.

2. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Bước 1. Quan sát, nhận biết các loại linh kiện

  • Đọc kí hiệu ghi trên tranzito Nhật Bản để xác định :
    • Tranzito cao tần loại PNP : có kí hiệu A
    • Tranzito âm tần loại PNP : có kí hiệu B
    • Tranzito cao tần loại NPN : có kí hiệu C
    • Tranzito âm tần loại NPN : có kí hiệu D

Bước 2. Chuẩn bị đồng hồ đo

  • Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở \(\times 100 \Omega\). Kiểm tra chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí \(\times 0\Omega\) khi chập hai đầu que đo lại.

Bước 3. Đo được điện trở thuận , ngược giữa các chân của tranzito

Xác định cực B của tranzito PNP:

  • Khi que đỏ ở cực nào mà que đen đặt vào hai cực còn lại thấy điện trở đều nhỏ: Đó là cực B
  • Đo trị số điện trở B - E loại 2SA:
    • Khi que đỏ ở B
    • Khi que đen ở B
  • Đo điện trở B – C loại 2SA:
    • Khi que đỏ ở B
    • Khi que đen ở B
  • Đo trị số điện trở B - E loại 2SB: Tương tự
  • Đo điện trở B – C loại 2SB: Tương tự
  • Ghi các số liệu đo được vào bản báo cáo

Xác định cực B của tranzito NPN:

  • Khi que đen ở cực nào mà que đỏ đặt vào hai cực còn lại thấy điện trở đều nhỏ: Đó là cực B.
  • Đo trị số điện trở  B – E và B – C với các yêu cầu tương tự cho tranzito 2SC và 2SD.

1. CHUẨN BỊ

1.1. Dụng cụ, vật liệu (cho 1 nhóm học sinh)

  • Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc
  • Tranzito các loại: PNP, NPN công suất lớn, công suất nhỏ (tốt, xấu) của Nhật bản: 8 chiếc 

1.2. Những kiến thức có liên quan

a. Kiến thức đã học
Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC - Công nghệ 12
  • Cấu tạo: Là linh kiện bán dẫn có 3 lớp bán dẫn tạo thành 2 lớp tiếp giáp P - N, 3 cực E, B, C
  • Phân loại: Căn cứ cấu tạo có 2 loại PNP và NPN
  • Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng trong Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện - Công nghệ 9
b. Cách đặt tên và kí hiệu tranzito của Nhật bản: 2SAxxxx; 2SBxxxx; 2SCxxxx; 2SDxxxx
  • Số 2 cho biết tranzito có 2 lớp tiếp giáp P - N

  • S là chất bán dẫn (semi conductor)

  • A là Tranzito cao tần PNP, làm việc ở tần số cao

  • B là Tranzito âm tần PNP, làm việc ở tần số thấp

  • C là Tranzito cao tần NPN, làm việc ở tần số cao

  • D là Tranzito âm tần NPN, làm việc ở tần số thấp

c. Cách đo để tìm ra chân cực bazơ và phân biệt được hai loại tranzito PNP và NPN
  • Tranzito PNP

Hình 1. Cách đo kiểm tra Tranzito PNP

Khi que đỏ đặt vào cực nào mà que đen đặt vào hai cực còn lại , thấy điện trở đều nhỏ; đó chính là cực B của tranzito PNP.

  • Tranzito NPN

Hình 2. Cách đo kiểm tra ​Tranzito NPN

Khi que đen đặt vào cực nào mà que đỏ đặt vào hai cực còn lại , thấy điện trở đều nhỏ; đó chính là cực B của tranzito NPN.

2. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Bước 1. Quan sát, nhận biết các loại linh kiện

  • Đọc kí hiệu ghi trên tranzito Nhật Bản để xác định :
    • Tranzito cao tần loại PNP : có kí hiệu A
    • Tranzito âm tần loại PNP : có kí hiệu B
    • Tranzito cao tần loại NPN : có kí hiệu C
    • Tranzito âm tần loại NPN : có kí hiệu D

Bước 2. Chuẩn bị đồng hồ đo

  • Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở \(\times 100 \Omega\). Kiểm tra chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí \(\times 0\Omega\) khi chập hai đầu que đo lại.

Bước 3. Đo được điện trở thuận , ngược giữa các chân của tranzito

Xác định cực B của tranzito PNP:

  • Khi que đỏ ở cực nào mà que đen đặt vào hai cực còn lại thấy điện trở đều nhỏ: Đó là cực B
  • Đo trị số điện trở B - E loại 2SA:
    • Khi que đỏ ở B
    • Khi que đen ở B
  • Đo điện trở B – C loại 2SA:
    • Khi que đỏ ở B
    • Khi que đen ở B
  • Đo trị số điện trở B - E loại 2SB: Tương tự
  • Đo điện trở B – C loại 2SB: Tương tự
  • Ghi các số liệu đo được vào bản báo cáo

Xác định cực B của tranzito NPN:

  • Khi que đen ở cực nào mà que đỏ đặt vào hai cực còn lại thấy điện trở đều nhỏ: Đó là cực B.
  • Đo trị số điện trở  B – E và B – C với các yêu cầu tương tự cho tranzito 2SC và 2SD.

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung