Bài 5: Thực hành Điôt - Tirixto - Triac
1. CHUẨN BỊ
1.1. Dụng cụ, vật liệu
- Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc
- Điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt (loại tôt và xấu): 4 chiếc
- Tirixto và các triac (loại tốt và xấu): 4 chiếc
- Pannel: 1 cái
- Dây dẫn: 3 đoạn
1.2. Những kiến thức có liên quan
- Ôn lại Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC - Công nghệ 12
- Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng trong Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện - Công nghệ 9
2. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1. Quan sát, nhận biết các loại linh kiện:
Căn cứ hình dạng, cấu tạo bên ngoài để chọn riêng ra : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac.
Điôt tiếp điểm: hai điện cực, dây dẫn nhỏ
Hình 1. Điôt tiếp điểm
Điôt tiếp mặt: hai điện cực, dây dẫn to
Hình 2. Điôt tiếp mặt
Tirixto và triac có 3 điện cực
Hình 3. Một số loại Tirixto thường gặp
Hình 4. Một số loại Triac thường gặp
Bước 2. Chuẩn bị đồng hồ đo
- Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x100 Ω. Kiểm tra chỉnh lại chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0 Ω. thì chập hai đầu que đo lại
- Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực âm (-) của pin 1,5V trong đồng hồ
- Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực dương (+) của pin 1,5V trong đồng hồ
Bước 3. Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện
ĐIÔT:
Hình 5. Cách đo kiểm tra Điốt
TIRIXTO:
Hình 6. Cách đo kiểm tra Tirixto
TRIAC:
Hình 7. Cách đo kiểm tra Tirixto
Câu 1
Tại sao lại dùng thang đo Ω x 100 để đo kiểm tra bán dẫn mà không dùng thang đo Ω x 1 hoặc Ω x 1000?
Gợi ý trả lời:
Vì cấu tạo của đồng hồ vạn năng khi ở thang đo Ω x 100 là điện áp có 1,5V và dòng điện chạy qua chất bán dẫn là nhỏ nhất nên an toàn cho bán dẫn; ở thang đo Ω x 1 điện áp là 1,5V nhưng dòng điện lớn nhất, thang đo Ω x 1000 điện áp là 9V, cao nhất, 2 trường hợp này là không an toàn cho bán dẫn.
Câu 2
Biểu thị của trị số điện trở như thế nào là Điôt đã bị đánh thủng và Điôt bị đứt?
Gợi ý trả lời:
Đo điện trở thuận, ngược cả hai chiều của Điôt nếu bằng 0 là bị đánh thủng, nếu lớn ∞ là bị đứt.
1. CHUẨN BỊ
1.1. Dụng cụ, vật liệu
- Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc
- Điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt (loại tôt và xấu): 4 chiếc
- Tirixto và các triac (loại tốt và xấu): 4 chiếc
- Pannel: 1 cái
- Dây dẫn: 3 đoạn
1.2. Những kiến thức có liên quan
- Ôn lại Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC - Công nghệ 12
- Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng trong Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện - Công nghệ 9
2. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1. Quan sát, nhận biết các loại linh kiện:
Căn cứ hình dạng, cấu tạo bên ngoài để chọn riêng ra : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac.
Điôt tiếp điểm: hai điện cực, dây dẫn nhỏ
Hình 1. Điôt tiếp điểm
Điôt tiếp mặt: hai điện cực, dây dẫn to
Hình 2. Điôt tiếp mặt
Tirixto và triac có 3 điện cực
Hình 3. Một số loại Tirixto thường gặp
Hình 4. Một số loại Triac thường gặp
Bước 2. Chuẩn bị đồng hồ đo
- Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x100 Ω. Kiểm tra chỉnh lại chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0 Ω. thì chập hai đầu que đo lại
- Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực âm (-) của pin 1,5V trong đồng hồ
- Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực dương (+) của pin 1,5V trong đồng hồ
Bước 3. Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện
ĐIÔT:
Hình 5. Cách đo kiểm tra Điốt
TIRIXTO:
Hình 6. Cách đo kiểm tra Tirixto
TRIAC:
Hình 7. Cách đo kiểm tra Tirixto
Câu 1
Tại sao lại dùng thang đo Ω x 100 để đo kiểm tra bán dẫn mà không dùng thang đo Ω x 1 hoặc Ω x 1000?
Gợi ý trả lời:
Vì cấu tạo của đồng hồ vạn năng khi ở thang đo Ω x 100 là điện áp có 1,5V và dòng điện chạy qua chất bán dẫn là nhỏ nhất nên an toàn cho bán dẫn; ở thang đo Ω x 1 điện áp là 1,5V nhưng dòng điện lớn nhất, thang đo Ω x 1000 điện áp là 9V, cao nhất, 2 trường hợp này là không an toàn cho bán dẫn.
Câu 2
Biểu thị của trị số điện trở như thế nào là Điôt đã bị đánh thủng và Điôt bị đứt?
Gợi ý trả lời:
Đo điện trở thuận, ngược cả hai chiều của Điôt nếu bằng 0 là bị đánh thủng, nếu lớn ∞ là bị đứt.