Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2


1. Những nội dung, kiến thức cơ bản cần ôn tập

a. Văn nghị luận là gì?

  • Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. 
  • Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

b. Các đặc trưng của văn nghị luận

  • Tính triết lý sâu sắc.
  • Tính biện luận mạnh mẽ.
  • Tính thuyết phục cao.

c. Các yếu tố cấu thành văn nghị luận

- Luận điểm

  • Là linh hồn, tư tưởng, quan điểm của bài nghị luận.
  • Luận điểm có hình thức phán đoán: Đó là câu khẳng định tính chất, thuộc tính.
  • Luận điểm phải rõ ràng, nổi bật mới gây được sự chú ý.

- Luận cứ

  • Nhứng lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
    • Lý lẽ là những đạo lý, lẽ phải đã được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình.
    • Dân chứng là sự việc, số liệu, bằng chứng nêu ra đẻ xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng phải xác thực, đang tin cậy, không thể bác bỏ.
  • Những lý lẽ và dẫn chứng đáng tin cậy làm cho luận cứ vững chắc.

- Lập luận (luận chứng)

  • Cách nêu luận điểm và vận dụng lý lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục.
  • Lập luận bao gồm các suy lý, quy nạp, diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ.

d. Các phương thức biểu đạt của văn nghị luận

Các phương thức biểu đạt của văn nghị luận

2. Ôn tập về thao tác lập luận

a. Các thao tác lập luận

Các thao tác lập luận

b. Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

  • Để bài văn có sức lôi cuốn, người viết cần sử dụng các thao tác lập luận.
  • Xác định đúng thao tác nào là chính, thao tác nào là bổ trợ để kết hợp một cách phù hợp cho bài viết.

3. Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin

Cách thức tóm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin

Câu 1: Bác bỏ quan niệm “Lối sống trong bao của Bêlicôp chỉ là một nét tính cách riêng của một cá nhân, có thể chấp nhận được”.

  • Lối sống trong bao là một lối sống có hại với cá nhân con người, trái tự nhiên, khiến ta tự đào thải mình ra khỏi cuộc sống
  • Lối sống trong bao ảnh hưởng nặng nề đến mọi người và toàn xã hội
  • Con người cần thay đổi vì “không thể sống mãi như thế này được”.

Câu 2: Bình luận quan niệm của Huy-gô về tình thương.

- Quan niệm của Huygô về tình thương:

  • Tình thương có sức mạnh phi thường, chiến thắng mọi thứ, kể cả pháp luật. Nó có uy quyền riêng bất chấp mọi uy quyền khác.
  • Tình thương cứu rỗi linh hồn con người
  • Tình thương là bất tử, vĩnh cữu

- Bình luận

  • Quan niệm nhân văn, nâng tình thương lên thành tôn giáo, giúp cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn, hướng tâm hồn ta đến thế giới điều thiện.

1. Những nội dung, kiến thức cơ bản cần ôn tập

a. Văn nghị luận là gì?

  • Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. 
  • Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

b. Các đặc trưng của văn nghị luận

  • Tính triết lý sâu sắc.
  • Tính biện luận mạnh mẽ.
  • Tính thuyết phục cao.

c. Các yếu tố cấu thành văn nghị luận

- Luận điểm

  • Là linh hồn, tư tưởng, quan điểm của bài nghị luận.
  • Luận điểm có hình thức phán đoán: Đó là câu khẳng định tính chất, thuộc tính.
  • Luận điểm phải rõ ràng, nổi bật mới gây được sự chú ý.

- Luận cứ

  • Nhứng lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
    • Lý lẽ là những đạo lý, lẽ phải đã được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình.
    • Dân chứng là sự việc, số liệu, bằng chứng nêu ra đẻ xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng phải xác thực, đang tin cậy, không thể bác bỏ.
  • Những lý lẽ và dẫn chứng đáng tin cậy làm cho luận cứ vững chắc.

- Lập luận (luận chứng)

  • Cách nêu luận điểm và vận dụng lý lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục.
  • Lập luận bao gồm các suy lý, quy nạp, diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ.

d. Các phương thức biểu đạt của văn nghị luận

Các phương thức biểu đạt của văn nghị luận

2. Ôn tập về thao tác lập luận

a. Các thao tác lập luận

Các thao tác lập luận

b. Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

  • Để bài văn có sức lôi cuốn, người viết cần sử dụng các thao tác lập luận.
  • Xác định đúng thao tác nào là chính, thao tác nào là bổ trợ để kết hợp một cách phù hợp cho bài viết.

3. Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin

Cách thức tóm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin

Câu 1: Bác bỏ quan niệm “Lối sống trong bao của Bêlicôp chỉ là một nét tính cách riêng của một cá nhân, có thể chấp nhận được”.

  • Lối sống trong bao là một lối sống có hại với cá nhân con người, trái tự nhiên, khiến ta tự đào thải mình ra khỏi cuộc sống
  • Lối sống trong bao ảnh hưởng nặng nề đến mọi người và toàn xã hội
  • Con người cần thay đổi vì “không thể sống mãi như thế này được”.

Câu 2: Bình luận quan niệm của Huy-gô về tình thương.

- Quan niệm của Huygô về tình thương:

  • Tình thương có sức mạnh phi thường, chiến thắng mọi thứ, kể cả pháp luật. Nó có uy quyền riêng bất chấp mọi uy quyền khác.
  • Tình thương cứu rỗi linh hồn con người
  • Tình thương là bất tử, vĩnh cữu

- Bình luận

  • Quan niệm nhân văn, nâng tình thương lên thành tôn giáo, giúp cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn, hướng tâm hồn ta đến thế giới điều thiện.

Bài học tiếp theo


Bài học bổ sung