Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ph.Ăng-ghen
1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Ăng-ghen
- Friedrich Engels (1820-895).
- Nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới.
- Quê: ở Bác-men, miền Rê-na-ni (Đức).
- Ông quen biết Mác năm 1844 ở Pa-ri. Ăng-ghen có nhiều đóng góp to lớn để xây dựng lí luận của chủ nghĩa Mác.
- Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848), là công trình ông viết chung với Mác thời gian ở Bỉ.
b. Các Mác
- Karl marx (1818-1833)
- Nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới. Ông sinh trưởng tại vùng
- Tơ-ri-e miền Rê-na-ni (Đức)
- Công trình nổi tiếng nhất của
- Marx là bộTư bản (1864-1876)
- Ông mất ngày 14/3/1833, an táng tại nghĩa trang Hai-ghết (Luân Đôn-Anh).
c. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời:
- Bài phát biểu được viết sau thời điểm Các Mác qua đời và được đọc trước mộ của Mác. (Tên bài do người biên soạn đặt)
- Tình cảm thái độ của một vĩ nhân trước một vĩ nhân
- Đánh giá cao cống hiến của Mác
- Biểu lộ lòng tiếc thương vô hạn đối với Mác
- Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: (Từ đầu đến "vĩ nhân ấy gây ra"): Thông báo thời điểm Mác qua đời và nhận định khái quát về sự cống hiến vĩ đại của Mác.
- Phần 2: (Tiếp đến "thêm nữa"): Đánh giá những cống hiến to lớn của Mác đối với sự phát triển nhân loại.
- Phần 3: (Còn lại): Bày tỏ tình cảm tiếc thương vô hạn và khẳng định sự bất diệt của tên tuổi và sự nghiệp của Mác)
2. Đọc - hiểu văn bản
a. Thông báo thời điểm Mác qua đời và nhận định tổng quát về Mác
- Thời điểm:
- Thời gian: 3 giờ kém 15 phút, chiều 14/3/1883.
- Không gian: Trong phòng, ở trên chiếc ghế bành.
- Sự qua đời (Qua cách dùng từ ngữ):
- Ngừng suy nghĩ.
- Ngủ thiếp đi - giấc ngủ nghìn thu.
- → Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh.
- Nhận định khái quát: Mác là "nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại".
- Tính chất Cách mạng: mới mẻ và sáng tạo.
- Sự vượt trội về tính chất, phẩm chất so với thời đại.
- Nghệ thuật: so sánh - tăng tiến → Nhấn mạnh, đề cao tầm vóc vĩ nhân của Mác.
- Niềm tiếc thương vô hạn đối với sự ra đi của Mác
- Là một tổn thất lớn (Không sao lường hết được) → Đối với giai cấp vô sản → Đối với khoa học lịch sử.
- Là nỗi trống vắng ghê gớm → Đối với toàn nhân loại.
- Nghệ thuật: Điệp, tăng tiến nhằm nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của Mác, sự kính trọng và lòng tiếc thương được nhân lên gấp bội.
⇒ Cách giới thiệu ngắn gọn, chính xác. Thể hiện niềm tiếc thương và thành kính gợi cảm xúc sâu xa trong lòng người.
b. Những cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Thứ nhất: tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người (Bản chất của quy luật này: cơ sở hạ tầng quyết định thượng tầng kiến trúc).
- Thứ hai: tìm ra quy luật giá trị thặng dư.
- Thứ ba: cống hiến quan trọng hơn cả: sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng khoa học thành động cách mạng.
⇒ Hình ảnh, tầm vóc con người Mác hiện lên thật lớn lao, kì vĩ biết bao giữa những đỉnh cao tinh hoa của nhân loại.
⇒ Nghệ thuật so sánh kết hợp với kết cấu tầng bậc đã khắc chạm con người Mác ở hai phương diện: con người khám phá, phát minh; con người của hoạt đông thực tiễn.
⇒ Mác trở thành đỉnh cao của mọi đỉnh cao, vĩ nhân của mọi vĩ nhân, trở thành nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại.
c. Tình cảm xót thương của Ăng-ghen với Các Mác
- Sử dụng cách nói giảm, nói tránh → Bài điếu văn không nói nhiều về cái chết → nhấn mạnh sự bất tử của Các Mác.
- Đề cao, ngợi ca, tiếc thương vô hạn trước sự ra đi vĩnh hằng của Các Mác.
- Những cống hiến mang lại lợi ích cho toàn thể nhân loại.
- → "Ông có thể có nhiều kẻ đối địch nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả" → tiếng khóc → lời khẳng định → một lời cầu nguyện của Ăng-ghen trước mộ Các Mác.
Ghi nhớ:
- Bằng lập luận chặt chẽ, kết hợp với biện pháp so sánh tăng tiến, Ăng-ghen đã giúp chúng ta nhận thức sâu sắc những cống hiến vĩ đại của Mác đối với nhân loại.
1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Ăng-ghen
- Friedrich Engels (1820-895).
- Nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới.
- Quê: ở Bác-men, miền Rê-na-ni (Đức).
- Ông quen biết Mác năm 1844 ở Pa-ri. Ăng-ghen có nhiều đóng góp to lớn để xây dựng lí luận của chủ nghĩa Mác.
- Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848), là công trình ông viết chung với Mác thời gian ở Bỉ.
b. Các Mác
- Karl marx (1818-1833)
- Nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới. Ông sinh trưởng tại vùng
- Tơ-ri-e miền Rê-na-ni (Đức)
- Công trình nổi tiếng nhất của
- Marx là bộTư bản (1864-1876)
- Ông mất ngày 14/3/1833, an táng tại nghĩa trang Hai-ghết (Luân Đôn-Anh).
c. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời:
- Bài phát biểu được viết sau thời điểm Các Mác qua đời và được đọc trước mộ của Mác. (Tên bài do người biên soạn đặt)
- Tình cảm thái độ của một vĩ nhân trước một vĩ nhân
- Đánh giá cao cống hiến của Mác
- Biểu lộ lòng tiếc thương vô hạn đối với Mác
- Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: (Từ đầu đến "vĩ nhân ấy gây ra"): Thông báo thời điểm Mác qua đời và nhận định khái quát về sự cống hiến vĩ đại của Mác.
- Phần 2: (Tiếp đến "thêm nữa"): Đánh giá những cống hiến to lớn của Mác đối với sự phát triển nhân loại.
- Phần 3: (Còn lại): Bày tỏ tình cảm tiếc thương vô hạn và khẳng định sự bất diệt của tên tuổi và sự nghiệp của Mác)
2. Đọc - hiểu văn bản
a. Thông báo thời điểm Mác qua đời và nhận định tổng quát về Mác
- Thời điểm:
- Thời gian: 3 giờ kém 15 phút, chiều 14/3/1883.
- Không gian: Trong phòng, ở trên chiếc ghế bành.
- Sự qua đời (Qua cách dùng từ ngữ):
- Ngừng suy nghĩ.
- Ngủ thiếp đi - giấc ngủ nghìn thu.
- → Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh.
- Nhận định khái quát: Mác là "nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại".
- Tính chất Cách mạng: mới mẻ và sáng tạo.
- Sự vượt trội về tính chất, phẩm chất so với thời đại.
- Nghệ thuật: so sánh - tăng tiến → Nhấn mạnh, đề cao tầm vóc vĩ nhân của Mác.
- Niềm tiếc thương vô hạn đối với sự ra đi của Mác
- Là một tổn thất lớn (Không sao lường hết được) → Đối với giai cấp vô sản → Đối với khoa học lịch sử.
- Là nỗi trống vắng ghê gớm → Đối với toàn nhân loại.
- Nghệ thuật: Điệp, tăng tiến nhằm nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của Mác, sự kính trọng và lòng tiếc thương được nhân lên gấp bội.
⇒ Cách giới thiệu ngắn gọn, chính xác. Thể hiện niềm tiếc thương và thành kính gợi cảm xúc sâu xa trong lòng người.
b. Những cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Thứ nhất: tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người (Bản chất của quy luật này: cơ sở hạ tầng quyết định thượng tầng kiến trúc).
- Thứ hai: tìm ra quy luật giá trị thặng dư.
- Thứ ba: cống hiến quan trọng hơn cả: sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng khoa học thành động cách mạng.
⇒ Hình ảnh, tầm vóc con người Mác hiện lên thật lớn lao, kì vĩ biết bao giữa những đỉnh cao tinh hoa của nhân loại.
⇒ Nghệ thuật so sánh kết hợp với kết cấu tầng bậc đã khắc chạm con người Mác ở hai phương diện: con người khám phá, phát minh; con người của hoạt đông thực tiễn.
⇒ Mác trở thành đỉnh cao của mọi đỉnh cao, vĩ nhân của mọi vĩ nhân, trở thành nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại.
c. Tình cảm xót thương của Ăng-ghen với Các Mác
- Sử dụng cách nói giảm, nói tránh → Bài điếu văn không nói nhiều về cái chết → nhấn mạnh sự bất tử của Các Mác.
- Đề cao, ngợi ca, tiếc thương vô hạn trước sự ra đi vĩnh hằng của Các Mác.
- Những cống hiến mang lại lợi ích cho toàn thể nhân loại.
- → "Ông có thể có nhiều kẻ đối địch nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả" → tiếng khóc → lời khẳng định → một lời cầu nguyện của Ăng-ghen trước mộ Các Mác.
Ghi nhớ:
- Bằng lập luận chặt chẽ, kết hợp với biện pháp so sánh tăng tiến, Ăng-ghen đã giúp chúng ta nhận thức sâu sắc những cống hiến vĩ đại của Mác đối với nhân loại.