Luyện tập thao tác lập luận so sánh


1. Tóm tắt nội dung

Thao tác lập luận so sánh:

- Khái niệm

  • So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng, để thấy được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy.
  • Có hai kiểu so sánh: Tương đồng (chỉ ra những nét giống nhau) và tương phản (chỉ ra những nét khác nhau)

- Mục đích

  • Tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để có được những nhận xét, đánh giá về chúng.
  • Giúp bài văn nghị luận có lí lẽ cụ thể hơn, sinh động hơn. Từ đó, bài văn có sức thuyết phục cao hơn.

- Yêu cầu

  • Tiêu chí đem so sánh giữa hai đối tượng phải rõ ràng và thực sự có liên quan.
  • Đối tượng đưa ra so sánh phải có mối liên hệ với nhau về một mặt, một phương diện nào đó
  • Kết luận rút ra từ việc so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức đối tượng đem ra so sánh chính xác, sâu sắc hơn

- Cách thức

  • Đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá cùng một tiêu chí để tiến hành so sánh.
  • Xem xét các mặt giống và khác nhau giữa chúng
  • Khi so sánh cần nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết

1. Tóm tắt nội dung

Thao tác lập luận so sánh:

- Khái niệm

  • So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng, để thấy được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy.
  • Có hai kiểu so sánh: Tương đồng (chỉ ra những nét giống nhau) và tương phản (chỉ ra những nét khác nhau)

- Mục đích

  • Tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để có được những nhận xét, đánh giá về chúng.
  • Giúp bài văn nghị luận có lí lẽ cụ thể hơn, sinh động hơn. Từ đó, bài văn có sức thuyết phục cao hơn.

- Yêu cầu

  • Tiêu chí đem so sánh giữa hai đối tượng phải rõ ràng và thực sự có liên quan.
  • Đối tượng đưa ra so sánh phải có mối liên hệ với nhau về một mặt, một phương diện nào đó
  • Kết luận rút ra từ việc so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức đối tượng đem ra so sánh chính xác, sâu sắc hơn

- Cách thức

  • Đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá cùng một tiêu chí để tiến hành so sánh.
  • Xem xét các mặt giống và khác nhau giữa chúng
  • Khi so sánh cần nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết

Bài học bổ sung