Ôn tập văn học trung đại Việt Nam


1. Những vấn đề chung

  • Bối cảnh lịch sử: Thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động
  • Phân kì văn học
    • Thế kỉ X - hết thế kỉ XIV
    • Thế kỉ XV - hết thế kỉ XVII
    • Thế kỉ XVIII - nửa đầu XIX
    • Nửa cuối thế kỉ XIX

2. Nội dung

a. Nội dung yêu nước

  • Nét mới:
    • Đề cao vai trò đối với người trí thức, hiền tài
    • Tư tưởng canh tân đất nước
    • Tư tưởng đổi mới, tìm hướng đi mới cho cho cuộc đời trong hoàn cảnh xã hội bế tắc
    • Yêu nước mang âm hưởng bi tráng

b. Nội dung nhân đạo

  • Nét mới:
    • Hướng vào quyền sống của con người nhất là con người trần thế
    • Khẳng định ý thức cá nhân: ý thức về hạnh phúc, tài năng, và bản lĩnh cá nhân
    • Cảm hứng thế sự

Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

  • Nội dung:
    • Lí tưởng nhân nghĩa
    • Lòng yêu nước
  • Nghệ thuật:
    • Bút pháp đạo đức trữ tình
    • Đậm đà sắc thái Nam bộ
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Hình tượng người nghĩa sĩ là một tượng đài bi tráng, bất tử

3. Đặc điểm của văn học Trung đại

a. Tư duy nghệ thuật

- Kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức

Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến

  • Đề tài: mùa thu
  • Thi liệu:
    • thu thiên
    • thu diệp
    • thu thủy
    • Ngư ông

b. Phá vỡ tính quy phạm

  • Mùa thu mộc mạc, đơn sơ, trong trẻo
  • Ngôn ngữ: Sử dụng linh hoạt, biến hóa, sáng tạo những từ ngữ thuần Việt. Đó chính là sư phá vỡ tính quy phạm

c. Quan niệm thẫm mĩ

  • Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, ưa sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học

d. Bút pháp nghệ thuật: Ước lệ tượng trưng

  • Thể loại: Các sáng tác trong giai đoạn này thường tuân theo các đặc điểm thể loại:
  • Ví dụ:
    • Hát nói
    • Văn tế
    • Thơ....

1. Những vấn đề chung

  • Bối cảnh lịch sử: Thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động
  • Phân kì văn học
    • Thế kỉ X - hết thế kỉ XIV
    • Thế kỉ XV - hết thế kỉ XVII
    • Thế kỉ XVIII - nửa đầu XIX
    • Nửa cuối thế kỉ XIX

2. Nội dung

a. Nội dung yêu nước

  • Nét mới:
    • Đề cao vai trò đối với người trí thức, hiền tài
    • Tư tưởng canh tân đất nước
    • Tư tưởng đổi mới, tìm hướng đi mới cho cho cuộc đời trong hoàn cảnh xã hội bế tắc
    • Yêu nước mang âm hưởng bi tráng

b. Nội dung nhân đạo

  • Nét mới:
    • Hướng vào quyền sống của con người nhất là con người trần thế
    • Khẳng định ý thức cá nhân: ý thức về hạnh phúc, tài năng, và bản lĩnh cá nhân
    • Cảm hứng thế sự

Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

  • Nội dung:
    • Lí tưởng nhân nghĩa
    • Lòng yêu nước
  • Nghệ thuật:
    • Bút pháp đạo đức trữ tình
    • Đậm đà sắc thái Nam bộ
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Hình tượng người nghĩa sĩ là một tượng đài bi tráng, bất tử

3. Đặc điểm của văn học Trung đại

a. Tư duy nghệ thuật

- Kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức

Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến

  • Đề tài: mùa thu
  • Thi liệu:
    • thu thiên
    • thu diệp
    • thu thủy
    • Ngư ông

b. Phá vỡ tính quy phạm

  • Mùa thu mộc mạc, đơn sơ, trong trẻo
  • Ngôn ngữ: Sử dụng linh hoạt, biến hóa, sáng tạo những từ ngữ thuần Việt. Đó chính là sư phá vỡ tính quy phạm

c. Quan niệm thẫm mĩ

  • Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, ưa sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học

d. Bút pháp nghệ thuật: Ước lệ tượng trưng

  • Thể loại: Các sáng tác trong giai đoạn này thường tuân theo các đặc điểm thể loại:
  • Ví dụ:
    • Hát nói
    • Văn tế
    • Thơ....

Bài học tiếp theo

Thao tác lập luận so sánh

Bài học bổ sung