Bài 19: Thực hành - Vẽ biểu đồ và phân tích địa lý các ngành kinh tế


Dưới đây là một số gợi ý cho các em học sinh cách làm bài tập trang 80 SGK Địa lí 12:

Cho bảng số liệu (trang 80 SGK Địa lí 12):

Bảng 19. Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng
                                                                           (Đơn vị: nghìn đồng) 

 

Vùng

1999          

2002         

2004        

Cả nước

295,0

356,1

484,4

Trung du miền núi Bắc Bộ 

Đông Bắc   

 

210,0

268,8

379,9

Tây Bắc

197,0

265,7

Đồng bằng sông Hồng

280,3

353,1

488,2

Bắc Trung Bộ

212,4

235,4

317,1

Duyên Hải Nam Trung Bộ

252,8

305,8

414,9

Tây Nguyên

344,7

244,0

390,2

Đông Nam Bộ

527,8

619,7

833,0

Đồng bằng sông Cửu Long

342,1

371,3

471,1

1. Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004.

2. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm.

Hướng dẫn: 

1. Vẽ biểu đồ loại cột đơn năm 2004, mỗi vùng một cột.

2. So sánh và nhận xét:

  • Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng đều tăng thời kỳ 1999-2004 (Riêng Tây Nguyên có sự biến động giảm vào giai đoạn 1999 - 2002, 344,7 - 244,0 nghìn đồng).
    • Đồng bằng sông Hồng: 280,3 - 488,2 nghìn đồng (1999 - 2004)
    • Bắc Trung Bộ: 212,4 - 317,1 nghìn đồng (1999 - 2004)
    • Duyên Hải Nam Trung Bộ: 252,8 - 414,9 nghìn đồng (1999 - 2004)
    • Đông Nam Bộ: 527,8 - 833,0 nghìn đồng (1999 - 2004)
    • Đồng bằng sông Cửu Long: 342,1 - 471,1 nghìn đồng (1999 - 2004)
  • Có sự chênh lệch giữa các vùng: Vùng thu nhập cao nhất là Đông Nam bộ (833,0) cao gấp hơn 3 lần vùng thấp nhất là Tây bắc (265,7).
  • Vùng có mức thu nhập bình quân/tháng cao hơn mức bình quân cả nước: Đông Nam bộ (833,0 nghìn đồng, 2004); Đồng bằng sông Hồng (488,2 nghìn đồng, 2004).
  • Các vùng còn lại đều thấp hơn mức thu nhập bình quân của cả nước.
  • Nguyên nhân:
    • Do các vùng có sự chênh lệch về kinh tế và dân số.
    • Đông nam bộ và Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi, năng động, trung tâm kinh tế, chính trị, chiếm phần lớn diện tích vùng kinh tế trọng điểm, cơ cấu ngành kinh tế hợp lý nên thu nhập bình quân cao.

Dưới đây là một số gợi ý cho các em học sinh cách làm bài tập trang 80 SGK Địa lí 12:

Cho bảng số liệu (trang 80 SGK Địa lí 12):

Bảng 19. Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng
                                                                           (Đơn vị: nghìn đồng) 

 

Vùng

1999          

2002         

2004        

Cả nước

295,0

356,1

484,4

Trung du miền núi Bắc Bộ 

Đông Bắc   

 

210,0

268,8

379,9

Tây Bắc

197,0

265,7

Đồng bằng sông Hồng

280,3

353,1

488,2

Bắc Trung Bộ

212,4

235,4

317,1

Duyên Hải Nam Trung Bộ

252,8

305,8

414,9

Tây Nguyên

344,7

244,0

390,2

Đông Nam Bộ

527,8

619,7

833,0

Đồng bằng sông Cửu Long

342,1

371,3

471,1

1. Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004.

2. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm.

Hướng dẫn: 

1. Vẽ biểu đồ loại cột đơn năm 2004, mỗi vùng một cột.

2. So sánh và nhận xét:

  • Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng đều tăng thời kỳ 1999-2004 (Riêng Tây Nguyên có sự biến động giảm vào giai đoạn 1999 - 2002, 344,7 - 244,0 nghìn đồng).
    • Đồng bằng sông Hồng: 280,3 - 488,2 nghìn đồng (1999 - 2004)
    • Bắc Trung Bộ: 212,4 - 317,1 nghìn đồng (1999 - 2004)
    • Duyên Hải Nam Trung Bộ: 252,8 - 414,9 nghìn đồng (1999 - 2004)
    • Đông Nam Bộ: 527,8 - 833,0 nghìn đồng (1999 - 2004)
    • Đồng bằng sông Cửu Long: 342,1 - 471,1 nghìn đồng (1999 - 2004)
  • Có sự chênh lệch giữa các vùng: Vùng thu nhập cao nhất là Đông Nam bộ (833,0) cao gấp hơn 3 lần vùng thấp nhất là Tây bắc (265,7).
  • Vùng có mức thu nhập bình quân/tháng cao hơn mức bình quân cả nước: Đông Nam bộ (833,0 nghìn đồng, 2004); Đồng bằng sông Hồng (488,2 nghìn đồng, 2004).
  • Các vùng còn lại đều thấp hơn mức thu nhập bình quân của cả nước.
  • Nguyên nhân:
    • Do các vùng có sự chênh lệch về kinh tế và dân số.
    • Đông nam bộ và Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi, năng động, trung tâm kinh tế, chính trị, chiếm phần lớn diện tích vùng kinh tế trọng điểm, cơ cấu ngành kinh tế hợp lý nên thu nhập bình quân cao.

Bài học tiếp theo


Bài học bổ sung