Bài 17: Lao động và việc làm


1. Nguồn lao động

a. Thế mạnh:

  • Nguồn lao động rất dồi dào 42,53 triệu người, chiếm 151,2% dân số (năm 2005).
  • Mỗi năm tăng thêm trên 1 triệu lao động.
  • Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú.
  • Chất lượng lao động ngày càng nâng lên.

b. Hạn chế:

  • Nhiều lao động chưa qua đào tạo
  • Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít

2. Cơ cấu lao động

a. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:

  • Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và quá trình đổi mới làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu sử dụng lao động.
  • Lao động trong khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất (chiếm 65,1%, năm 2000).
  • Cơ cấu lao động theo ngành có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực II và III nhưng còn chậm.
    • Khu vực I: giảm 65,1% -  57,3% (2000 - 2005)
    • Khu vực II: tăng 13,1%% - 18,2% (2000 - 2005)
    • Khu vực III: tăng 21,8% - 24,5% (2000 - 2005)

b. Cơ cấu lao động theo các thành phần kinh tế:

  • Thành phần kinh tế Nhà nước: tăng 9,3 – 9,5% (2000 - 2005).
  • Thành phần kinh tế Ngoài Nhà nước: giảm 90,1 - 88,9%.
  • Thành phần kinh tế Có vốn đầu tư nước ngoài: tăng mạnh 0,6 - 1,6%.

c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:

  • Phần lớn lao động ở nông thôn.
  • Tỉ trọng lao động nông thôn có xu hướng giảm 79,9 – 75,0% (năm 1996 - 2005), khu vực thành thị tăng 20,1 - 25,0% (năm 1996 - 2005).
  • Hạn chế: 
    • Năng suất lao động thấp so với thế giới.
    • Phần lớn lao động có thu nhập thấp.
    • Chưa sử dụng triệt để thời gian lao động ở nông thôn và các xí ghiệp quốc doanh.

3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm

Vấn đề việc làm:

- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn.

  • Mỗi năm nước ta tạo ra gần 1 triệu việc làm mới.
  • Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gay gắt: Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8,1% thiếu việc làm.
    • Nông thôn: tỉ lệ thất nghiệp 1,1%, tỉ lệ thiếu việc làm 9,3%.
    • Thành thị: tỉ lệ thất nghiệp 5,3%, tỉ lệ thiếu việc làm 4,5%.

- Hướng giải quyết việc làm.

  • Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
  • Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản.
  • Thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động các ngành dịch vụ.
  • Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
  • Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
  • Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

1. Nguồn lao động

a. Thế mạnh:

  • Nguồn lao động rất dồi dào 42,53 triệu người, chiếm 151,2% dân số (năm 2005).
  • Mỗi năm tăng thêm trên 1 triệu lao động.
  • Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú.
  • Chất lượng lao động ngày càng nâng lên.

b. Hạn chế:

  • Nhiều lao động chưa qua đào tạo
  • Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít

2. Cơ cấu lao động

a. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:

  • Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và quá trình đổi mới làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu sử dụng lao động.
  • Lao động trong khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất (chiếm 65,1%, năm 2000).
  • Cơ cấu lao động theo ngành có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực II và III nhưng còn chậm.
    • Khu vực I: giảm 65,1% -  57,3% (2000 - 2005)
    • Khu vực II: tăng 13,1%% - 18,2% (2000 - 2005)
    • Khu vực III: tăng 21,8% - 24,5% (2000 - 2005)

b. Cơ cấu lao động theo các thành phần kinh tế:

  • Thành phần kinh tế Nhà nước: tăng 9,3 – 9,5% (2000 - 2005).
  • Thành phần kinh tế Ngoài Nhà nước: giảm 90,1 - 88,9%.
  • Thành phần kinh tế Có vốn đầu tư nước ngoài: tăng mạnh 0,6 - 1,6%.

c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:

  • Phần lớn lao động ở nông thôn.
  • Tỉ trọng lao động nông thôn có xu hướng giảm 79,9 – 75,0% (năm 1996 - 2005), khu vực thành thị tăng 20,1 - 25,0% (năm 1996 - 2005).
  • Hạn chế: 
    • Năng suất lao động thấp so với thế giới.
    • Phần lớn lao động có thu nhập thấp.
    • Chưa sử dụng triệt để thời gian lao động ở nông thôn và các xí ghiệp quốc doanh.

3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm

Vấn đề việc làm:

- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn.

  • Mỗi năm nước ta tạo ra gần 1 triệu việc làm mới.
  • Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gay gắt: Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8,1% thiếu việc làm.
    • Nông thôn: tỉ lệ thất nghiệp 1,1%, tỉ lệ thiếu việc làm 9,3%.
    • Thành thị: tỉ lệ thất nghiệp 5,3%, tỉ lệ thiếu việc làm 4,5%.

- Hướng giải quyết việc làm.

  • Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
  • Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản.
  • Thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động các ngành dịch vụ.
  • Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
  • Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
  • Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Bài học bổ sung