Bài 16: Thực hành mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha


1. Chuẩn bị

1.1. Dụng cụ, vật liệu (cho một nhóm học sinh)

  • ---Chuẩn bị theo SGK---

    • Triac BTA6-600 ( I=4A, U=600V) : 1 chiếc

    • Điac DB3: 1 chiếc

    • Tụ  0,1 \(\mu F\)-300V: 1 chiếc

    • Điện trở \(1k\Omega  - 0,5W\): 1 chiếc

    • Biến trở \(\left( {50:100} \right)k\Omega \): 1 chiếc

    • Bo mạch thử : 1 chiếc

    • Một quạt bàn sải cánh 400mm, công suất 56W, điện áp 220V, tần số 50Hz, dòng điện 0,26A điều khiển tốc độ bằng phím bấm

    • Dây điện

    • Ổ cắm đôi có dây nối không phích cắm

    • Đồng hồ vạn năng

1.2. Những kiến thức liên quan

  • Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC

  • Bài 5: Thực hành Điôt - Tirixto - Triac

  • Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha

2. Nội dung, quy trình thực hành 

2.1. Quy trình thực hành

Bước 1: Thiết kế mạch điều chỉnh động cơ 1 pha.

  • Chọn sơ đồ mạch điều khiển động cơ một pha từ các sơ đồ đã giới thiệu trong bài 15.

  • Tìm hiểu, giải thích hoạt động của sơ đồ đã chọn.

  • Chọn các linh kiện cần thiết cho mạch điều khiển.

  • Tính toán kiểm tra lại triac xem có đáp ứng được cho mạch điều khiển hay không.

    • Gợi ý kiểm tra triac (cho trường hợp không gắn cánh toả nhiệt):

    • \(\begin{array}{l}{I_T} \ge 10.{I_{DC}}.2\\{U_T} \ge 1,8.\sqrt 2 .{U_{DC}}\end{array}\)

Trong đó:

\({U_T};{I_T}\) - điện áp, dòng điện định mức triac.

\({U_{DC}};{I_{DC}}\) - điện áp, dòng điện động cơ.

Bước 2: Lắp ráp mạch điều khiển động cơ 1 pha.

  • Nhận các linh kiện theo sơ đồ thiết kế.

  • Kiểm tra các linh đã nhận.

Cách kiểm tra triac theo gợi ý sau:

  • Xác định chân triac: Chân triac có cách bố trí chân như trên sơ đồ hình 16.1

  • Dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra các chân

  • Các linh kiện được kiểm tra như đã giới thiệu trong bài 3 (hoặc coi là những linh kiện đảm bảo chất lượng).

  • Lắp ráp mạch theo sơ đồ đã vẽ 

Bước 3: Cho mạch hoạt động và hiệu chỉnh.

  • Cắm quạt vào nguồn điện. Bấm các phím và theo dõi tốc độ quay của quạt

  • Lắp quạt vào ổ cắm lấy ra từ mạch điện tử điều khiển, để phím bấm của quạt ở tốc độ cao nhất

  • Cấp nguồn cho mạch điện tử điều khiển rồi điều chỉnh chiết áp để điều chỉnh tốc độ.

  • Ghi các trị số đo được (theo chỉ dẫn của giáo viên) điện áp quạt UQ, điện áp trên triac UT, tốc độ quạt (nếu có), đường cong điện áp đưa vào quạt (nếu có dao động kí) vào bảng theo mẫu báo cáo

  • Nêu nhận xét.

2.2. Một số mạch điều khiển đơn giản

2.3. Mạch thực hành

1. Chuẩn bị

1.1. Dụng cụ, vật liệu (cho một nhóm học sinh)

  • ---Chuẩn bị theo SGK---

    • Triac BTA6-600 ( I=4A, U=600V) : 1 chiếc

    • Điac DB3: 1 chiếc

    • Tụ  0,1 \(\mu F\)-300V: 1 chiếc

    • Điện trở \(1k\Omega  - 0,5W\): 1 chiếc

    • Biến trở \(\left( {50:100} \right)k\Omega \): 1 chiếc

    • Bo mạch thử : 1 chiếc

    • Một quạt bàn sải cánh 400mm, công suất 56W, điện áp 220V, tần số 50Hz, dòng điện 0,26A điều khiển tốc độ bằng phím bấm

    • Dây điện

    • Ổ cắm đôi có dây nối không phích cắm

    • Đồng hồ vạn năng

1.2. Những kiến thức liên quan

  • Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC

  • Bài 5: Thực hành Điôt - Tirixto - Triac

  • Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha

2. Nội dung, quy trình thực hành 

2.1. Quy trình thực hành

Bước 1: Thiết kế mạch điều chỉnh động cơ 1 pha.

  • Chọn sơ đồ mạch điều khiển động cơ một pha từ các sơ đồ đã giới thiệu trong bài 15.

  • Tìm hiểu, giải thích hoạt động của sơ đồ đã chọn.

  • Chọn các linh kiện cần thiết cho mạch điều khiển.

  • Tính toán kiểm tra lại triac xem có đáp ứng được cho mạch điều khiển hay không.

    • Gợi ý kiểm tra triac (cho trường hợp không gắn cánh toả nhiệt):

    • \(\begin{array}{l}{I_T} \ge 10.{I_{DC}}.2\\{U_T} \ge 1,8.\sqrt 2 .{U_{DC}}\end{array}\)

Trong đó:

\({U_T};{I_T}\) - điện áp, dòng điện định mức triac.

\({U_{DC}};{I_{DC}}\) - điện áp, dòng điện động cơ.

Bước 2: Lắp ráp mạch điều khiển động cơ 1 pha.

  • Nhận các linh kiện theo sơ đồ thiết kế.

  • Kiểm tra các linh đã nhận.

Cách kiểm tra triac theo gợi ý sau:

  • Xác định chân triac: Chân triac có cách bố trí chân như trên sơ đồ hình 16.1

  • Dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra các chân

  • Các linh kiện được kiểm tra như đã giới thiệu trong bài 3 (hoặc coi là những linh kiện đảm bảo chất lượng).

  • Lắp ráp mạch theo sơ đồ đã vẽ 

Bước 3: Cho mạch hoạt động và hiệu chỉnh.

  • Cắm quạt vào nguồn điện. Bấm các phím và theo dõi tốc độ quay của quạt

  • Lắp quạt vào ổ cắm lấy ra từ mạch điện tử điều khiển, để phím bấm của quạt ở tốc độ cao nhất

  • Cấp nguồn cho mạch điện tử điều khiển rồi điều chỉnh chiết áp để điều chỉnh tốc độ.

  • Ghi các trị số đo được (theo chỉ dẫn của giáo viên) điện áp quạt UQ, điện áp trên triac UT, tốc độ quạt (nếu có), đường cong điện áp đưa vào quạt (nếu có dao động kí) vào bảng theo mẫu báo cáo

  • Nêu nhận xét.

2.2. Một số mạch điều khiển đơn giản

2.3. Mạch thực hành

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung